Không gian chỉ các địa danh lịch sử và vũ trụ

Một phần của tài liệu Cảm nhận không gian trong thơ tản đà (Trang 31 - 34)

Bên cạnh việc sử dụng không gian con đờng thì kiểu không gian lịch sử và vũ trụ cũng mang hơi thở tâm sự của thi sỹ. Tản Đà là ngời của ăn chơi, thích du lịch do đó trong thơ ông thờng toát lên vẻ phóng khoáng đa tình, hình ảnh núi Tản, sông Đà hiện lên mang nỗi niềm tâm sự đồng thời cũng là nơi để ông tự hào những thế núi con sông:

Văn chơng thời nôm na Thú vui có Sơn Hà Ba Vì ở trớc mặt

Hắc Giang bên cạnh nhà

Con ngời đang hoà vào vũ trụ tự đợc thấy mình là tiểu vũ trụ trong đất trời, vũ trụ càng lớn rộng con ngời càng cô đơn rợn ngợp. Kiểu không gian này mang nỗi niềm tâm sự đồng thời khẳng định giá trị vĩnh hằng bất biến của lịch sử văn hoá:

Một dải sông Đà vạn cổ lu Ba Vì núi Tản thiên niên thọ

Sông Đà núi Tản là đại diện cho bao con sông ngọn núi đại diện cho sự trờng tồn của đất nớc “vạn cổ lu”, “thiên niên thọ”. Thể hiện niềm tin vĩnh cửu vào linh hồn đất nớc vào hồn thiêng sông núi. Nơi đó để ông nghỉ ngơi và chiêm nghiệm cuộc đời. Các địa danh lịch sử nh là niềm tự hào là điểm tựa của tâm hồn do đó ông rất chân thành khi thả mình vào trong đó:

Mạch nớc Sông Đà tim róc rách Ngàn mây Núi Tản mắt lơ thơ

Sóng gợn Sông Đà con cá nhảy Mây trùm non Tản cánh diều bay.

Sự đối lập giữa không gian núi và sông: Núi thảnh thơi hiền hoà còn sông thì luôn xao động tỏ ra phẫn nộ. Đó là sự đại diện cho những nghĩ suy trở trăn của bao ngời trong xã hội Tây Tàu nhố nhăng. Ông nhìn nhận sông núi chính xác khách quan nh hiện tợng vô tình nhng lại có dụng ý khơi gợi về đất nớc. Quê hơng ông là một vùng truyền thuyết có lịch sử lâu đời - không gian truyền thống văn hoá đó có sức sống dồi dào trong tâm trí ngời dân Việt Nam. Ông đa con ngời trở về tìm an ủi trong quá khứ, mở rộng tầm nhìn. Với 24 cảnh tỉnh thành xuất hiện, ông đo vũ trụ với chiều dài, chiều rộng và danh lam thắng cảnh: Trong tầm không gian đó luôn có một cái tôi mang tâm thế sẵn sàng lên đờng. Bản thân Tản Đà là một nhà nho mấy lần thi hỏng làm tổn thơng đến lòng tự trọng, do đó ông thờng tìm vào vũ trụ vào siêu nhiên để tâm sự. Lịch trình đất nớc gắn liền ý thức làm chủ đất nớc - đây là một kiểu đấu tranh trong nghệ thuật một nỗi niềm muốn làm chủ vận mệnh đất nớc của ngời An Nam:

Chơi cho biết mặt sơn hà Chơi cho sơn hà biết ai là mặt chơi

Con ngời “Xê dịch”của ông hoàn toàn là cuộc kiếm tìm, khám phá kì quan đất nớc chứng minh cho chữ “Ngông”mà ông tự xng. Kiểu ngông không giống với Nguyễn Công Trứ, Hồ Xuân Hơng, Tú Xơng :

Vị Xuyên có Tú Xơng Dở dở lại ơng ơng Cao Lâu thờng ăn thịt Thổ Đĩ lại chơi thờng

(Tú Xơng)

Còn Tản Đà ghé thăm danh lam thắng cảnh để ghi lại cảnh tang thơng: “Tỉnh Bắc tỉnh Đông cùng tỉnh Thái

Ruộng ngập nhà chìm thây chết trôi” “Thái bình cha dứt tiếng kêu oan

Lại tiếng kêu trời ở Nghệ An

Ông xót xa trớc cảnh khắp nơi chết chóc lên tiếng kêu thảm thiết lên án tội ác của kẻ thù. Bên cạnh đó thì ông còn thể hiện nét đẹp truyền thống văn hoá của ẩm thực ngời Việt Nam, niềm tự hào về “đặc sản”, hơng vị của mỗi vùng địa linh nhân kiệt:

Long Xuyên chén mắm Nghệ An chén trà Sài Gòn Nhớ vị cá Tra

Điều đó ông đã ý thức đợc sự tồn tại của con ngời trong vũ trụ. Ông không chịu bó buộc trong một vùng không gian quen thuộc chật chội do đó có lúc ông muốn lên trời hầu thợng đế:

Con tên Khắc Hiếu họ là Nguyễn“ ” “ ”

Đã có từng phen lên Đế Cung

Tản Đà dùng kiểu không gian này để nhắc nhở con ngời nhìn nhận những giá trị tốt đẹp vĩnh hằng trong quá khứ, tìm vẻ hào hùng trong lịch sử, đồng thời bày tỏ nỗi niềm khát khao ở hiện tại và niền tin ở tơng lai. Nh thế mới thấy hết giá trị của trái tim yêu đời nh Hoài Thanh nhận xét: Tiên sinh

đi qua cái hỗn độn của xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX với tấm lòng bình thản của một ngời thời trớc. Những vật chất của cuộc sống hàng ngày,

những cảnh đời éo le thờng phô bày trớc mắt, không từng làm bợn đợc linh hồn tao khiết của tiên sinh Cái buồn chán của tiên sinh chính là cái buồn

chán của ngời trợng phu. Thở than có, nhng không bao giờ rền rỉ.”[A5,12]

Một phần của tài liệu Cảm nhận không gian trong thơ tản đà (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w