Nghĩa quan niệm của thời gian nghệ thuật thơ Tản Đà.

Một phần của tài liệu Cảm nhận không gian trong thơ tản đà (Trang 58 - 62)

Thời gian trong thơ Tản Đà không dừng lại ở khoảnh khắc tâm sự mà còn là dụng ý nghệ thuật, qua lăng kính chủ quan của ngời nghệ sĩ, mang tính quan niệm của tác giả.

Thơ Tản Đà có những khoảnh khắc nhớ nhung, suy t trăn trở mang cảm nhận nghệ thuật:

Đòi đoạn năm canh bóng nguyệt mờ Ghớm nỗi không chồng đau đớn lạ Đố ai đêm vắng dễ ngẩn ngơ .

(Cái ruột con tằm. Em ơi, bối rối mà vò tơ) Thời gian xuất hiện ban đêm với tần số cao, hình ảnh bóng nguyệt mờ là một cảm quan nghệ thuật để “tả cảnh ngụ tình”. Hình ảnh trăng xuất hiện khá thờng trực trong thơ, nó nh một ám ảnh nghệ thuật, nh là một điểm tựa, đòn bẩy để góc tâm t tác giả thoả nguyện:

Mình ai riêng một đêm thâu

Nỗi riêng, riêng một nỗi sầu vì ai? Tâm sự ấy nói dài sao xiết

Giấy mực đâu vẽ hết ru mà Dở dang là chữ tài hoa

Chắp tay vái lạy trăng già chứng cho .” (Th đa ngời tình nhân có quen biết)

Hình ảnh trăng, bóng đêm là lúc để tác giả thể hiện thật nhất nỗi lòng, thể hiện thật nhất khát khao ớc mơ. Khoảng thời gian mùa xuân – hạ thu đông cũng khá tiêu biểu trong văn học trung đại và Tản Đà cũng chịu ảnh h- ởng ít nhiều:

Đêm thu trờng tựa án thâu canh Phố phờng rộn rã trần thanh

(Th lại trách ngời tình nhân không quen biết) Những đêm thao thức canh trờng trăn trở vì thế nớc, vì số phận cuộc đời của mình, vì thế thái nhân tình và cái sự nghèo của bản thân để rồi “Chuyện non nớc còn nhiều cha kể hết”. Bên cạnh đó ánh trăng còn là nơi để gửi gắm những thề nguyện ớc mơ:

“Trông trăng laị nhớ đến ngời

Nhớ ai câu nói câu cời dới trăng Trăng kia có nhớ cùng chăng

Mời hai tháng chín cao bằng ngọn tre .

Tản Đà là thi sĩ đa tình, thi sĩ của tình yêu mộng mơ lúc nào cũng thấy cha đủ cha vừa do đó mà gần nh trở thành căn bệnh của ông:

Quái lạ làm sao cứ nhớ nhau

Nhớ nhau đằng đẵng suốt canh thâu

Nỗi nhớ không làm sao giải thích đợc khiến tác giả phải thốt lên “tơng t một gánh sầu”:

Đêm qua anh nhớ đến mình Nhớ câu ứ hự nhớ tình chơi vơi. Ra sân bắc ghế kêu trời.

ở dới hạ giới có ngời tơng t .

Trong thơ Tản Đà có một cách nói về thời gian khá độc đáo xuất hiện với tần số khá nhiều, cánh nói ớc lệ nh thế thể hiện biểu tợng vĩnh viễn:

Nghìn năm giao ớc kết đôi Non non nớc nớc không nguôi lời thề

(Thề non nớc)

Cách nói nghìn năm chỉ là biểu tợng, không phải là con số xác định cho nên chuyện non nớc bên nhau là vĩnh cửu. Kiểu cấu trúc thời gian nh trên là kiểu thời gian tâm trạng, những kiểu nói khá hình ảnh:

Cánh chim bằng chín vạn những chờ mong Nên chăng gió cũng chiều lòng .

(Hỏi gió).

Cách sử dụng thời gian của Tản Đà rất độc đáo mới mẻ, ông cảm nhận đợc những bớc chuyển của thời gian bằng cách dùng điển tích ở sách Trang Tử “Chim bằng chín vạn”: Con chim rất lớn (chim bằng) cánh nó lúc bay xoè ra nh đám mây rợp trời, vậy phải chờ cơn gió từ mặt đất cao lên chín vạn dặm thời mới bay đợc. Cách nói thời gian mang tính ớc lệ để phản ánh tâm t nguyện vọng, những chán nản:

Nghĩ đời lắm lúc chân nh giả Mà cảnh trong tuồng hội cũng li Trăm năm ta nhớ bác Trần Quỳ” (Nhớ ông Trần Quỳ).

Khoảng thời gian mang tính ớc lệ để nói chiều dài vô tận của thời gian và sự trầm t, u t của ông trớc thời cuộc. Ông có cách nói thời gian không cụ thể, không định hình, nói chung chung. Thời gian ở trung đại ngắt theo nhịp điệu mùa màng, thời gian sản xuất và nghỉ ngơi để hội hè, đình đám cứ xen kẽ và quay vòng hàng năm khiến con ngời có cảm giác sống ngoài thời gian. ở Tản Đà cũng có điều đó. Thơ ông đợc không gian và thời gian hoá, luôn gắn bó với quá trình vật chất. Trong thơ ông thời gian luôn theo vòng tròn khép kín biểu tợng cho ý niệm về cuộc đời. Luôn luôn có khao khát, thay đổi cuộc sống hiện tại. Đó là ớc mơ trờng tồn vĩnh cửu bất biến:

Xuân bất tận trời cho có mãi Mảnh gơng trong đứng lại với tình

Trăm năm ta lánh cõi trần

Nghìn năm mình giữ tinh thần chớ phai .

Trong thơ ông không có đấu tranh gay gắt nhng bao giờ cũng ấp ủ, chan chứa một nỗi buồn với cảnh đời “quê hơng thời có cửa nhà thời không”. Trong cảm quan nghệ sĩ ông luôn bị ám ảnh bởi thời gian mùa xuân, 60

mùa hạ, mùa thu. Đó là quy luật của khách quan đồng thời cũng là quy luật của tâm lý. Có lúc ông nghiêng về thú chơi tao nhã để lánh quên cõi đời, tìm vào cảnh điền viên:

Chiều mát ngồi xem đứa thả câu Nghe nh lũ cá nó bàn nhau:

Tham ăn nếu đá vào trong nghạnh Thời mất tung tăng chốn nớc sâu

(Nghe cá).

Thời gian nghệ thuật thơ Tản Đà mang đầy đủ sắc thái biến cố trong cuộc đời. Cấu trúc thời gian quá khứ – hiện tại - tơng lai nh là vòng tròn quy luật tâm lý, đó chính là quy luật tình cảm của chủ thể trữ tình. Tản Đà cảm nhận thời gian trong mối quan hệ biện chứng với không gian.

Chơng III.

Mối quan hệ thời gian - không gian trong thơ Tản Đà

Một phần của tài liệu Cảm nhận không gian trong thơ tản đà (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w