Tính quan niệm của hình thức thời gia n không gian trong thơ Tản Đà.

Một phần của tài liệu Cảm nhận không gian trong thơ tản đà (Trang 69 - 75)

Đà.

Mỗi nhà thơ thông qua sáng tác của mình đều bộc lộ, bày tỏ quan điểm của bản thân về thế giới. Yếu tố thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật là hình thức biểu đạt quan niệm về thế giới về cuộc đời. Tản Đà đã có cách sử dụng tinh tế các yếu tố đó để giãi bày ý niệm. Hoài Thanh - Hoài Chân nhận định: “Tiên sinh ở gần chúng tôi lắmTiên sinh đã cùng chúng tôi chia sẻ nỗi khát vọng thiết tha, nỗi khát vọng thoát ra ngoài cái tù túng, cái giả dối của khuôn sáo. Đôi bài thơ của tiên sinh ra đời từ hơn 20 năm trớc, đã có giọng phóng túng riêng” [A5,12]

Trong chơng I và chơng II đã khảo sát không gian và thời gian trong thơ Tản Đà. Hình thức đó đã biểu lộ tính có nghĩa của quan niệm trong sáng tác. Ông là con ngời thông minh lại đợc học hành tử tế bên cạnh đó có khát vọng lớn lao. Ông thể hiện niềm tin: “Có tài có sắc ta lên tiên có ngày”nhng sự nghiệp công danh thực sự là một gánh nặng, một nỗi ám ảnh đợc thể hiện rất rõ trong thế giới nghệ thuật thơ của ông. Không phải ngẫu nhiên mà hình ảnh con đờng, cõi tiên, cõi h vô, cung Quế trở thành ám ảnh nghệ thuật… thơ ông. Đặt trong mối quan hệ hoài niệm về thời gian quá khứ Lại xuất… hiện khá nhiều trong thơ. Điều đó thể hiện lý tởng, trách nhiệm với cuộc đời. Đó là một quá trình chiêm nghiệm cả đời toát lên từ quan niệm sống của ông:

Đờng xa gánh nặng xế chiều Cơn giông biển lớn mái chèo thuyền nan

Trong đó xuất hiện một Tản Đà với ớc mơ phấn đấu cho sự nghiệp lớn lao nhng con đờng đi thì gặp nhiều trắc trở. Tản Đà là một thi sỹ của bi kịch. Nhng ông luôn có lý tởng tốt đẹp: “Văn chơng không phải là một sự chơi riêng trong ý thú không phải là một sự đùa giỡn mà phải có bóng mây hơi nớc đến dân xã ” [A13,123]. Với chủ nghĩa xê dịch thi sỹ tơng tự: “Ngời bộ

hành phiêu lãng”của Thế Lữ, khách “giang hồ” của Lu Trọng L ông đã sống trong tởng tợng để chiêm nghiệm và ớc mơ. Nhng rồi lên mây thoát tục cũng chỉ trở về với huyền thoại: “Khách trần lối ấy đi về những ai”do đó mà ông luôn có ớc mơ hớng tới tơng lai.

Trong xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc do chính sách bóc lột tận xơng tuỷ đã khiến cuộc sống vô cùng khổ cực. Họ đấu tranh tìm đờng giải thoát và Tản Đà đã phản ánh quy luật đó:

Nhà tớ xa nay vốn vẫn nghèo Bán văn buôn chữ kiếm tiền tiêu Quanh năm luống những lo văn ế

Thân thể xem thua chú hát chèo

Tản Đà phản ánh cuộc sống hiện thực trần trụi một cách chân thực bộc lộ tâm sự u thời mẫn thế, bất bình với xã hội. Đó là lối giải thoát một tâm hồn, một cá tính phóng khoáng không chấp nhận cuộc sống tù túng bó hẹp. Điều đó chứng tỏ ông là ngời luôn trăn trở cho số phận quốc dân có lúc ông đã thốt lên một các bất mãn và đầy khẩu khí:

Tài cao phận thấp chí khí uất Giang hồ mê chơi quên quê hơng

Quan niệm không gian, thời gian trong thơ ông là hai phơng diện khá tiêu biểu trong thi pháp của Tản Đà. Hai yếu tố đó luôn đi liền hỗ trợ cho nhau. Phản ánh những mâu thuẫn trong tâm trạng. Trần Đình Hợu cho rằng: “Tản Đà thờng xuyên rơi vào tâm trạng bị giằng xé, giữa một bên là tài, tình là cá nhân coi đời là thực, là hấp dẫn, đời cần mình và mình cần đời và một bên là số mệnh dửng dng tàn ác, biến tất cả những ham mê cố gắng của mình thành những cái chuồn chuồn . Mỗi lần thay đổi cuộc đời là một“ ”

keo vật. Ông lao mình vào say mê hăm hở cho đến khi bị quật ngã xuống, bất lực và thẹn thùng, mất hết nhuệ khí. Sự thất bại trong những keo vật

nh

thế củng cố triết lý đời là những giấc mộng của ông . Thờ thẫn bất“ ”

lực, bị động ông buông mình trôi theo cuộc đời, theo đời làm việc để trả nợ đời”[A9,40]. Con đờng Tản Đà đi trở ngại mà trớc đó Tú Xơng từng mắc phải:

Một mình đứng giữa quãng trơ vơ Có gặp ai không để đợi chờ

Nớc biếc non xanh coi vắng vẻ Kẻ đi ngời lại dáng bơ phờ

(Lạc đờng )

Tản Đà thì bị đứt quãng giữa đờng: “Giữa đờng tan đứt gánh tình nh không

”. Trong thơ ông thời gian và không gian luôn có mối quan hệ với nhau đi bên nhau và chi phối lẫn nhau, do đó không gian thì bao la còn thời gian thì trờng cửu :

Trăm năm cuộc thế còn man mác Bốn bể thơng ai luống lạnh lùng Ngày ngắn đêm dài đêm lại sáng Đêm qua ai có bạc đầu không ?

Tản Đà thể hiện cảm quan thời gian, không gian tạo cho mình một nét riêng trong việc khắc hoạ sự trờng tồn vĩnh cửu của thời gian :

Nớc non nặng một lời thề Nớc đi đi mãi không về cùng non

Qui luật vĩnh cửu của nớc chính là qui luật của thời gian trong thơ ông đồng thời là niềm tin vào tơng lai của dân tộc:

Nghìn năm giao ớc kết đôi Non non nớc nớc không nguôi lời thề

Đó chính là niềm tin vĩnh cửu vào giá trị văn hoá dân tộc, lòng thuỷ chung son sắt với ớc mơ của dân tộc. Tản Đà gửi gắm nỗi niềm của mình trong thế giới nghệ thuật thơ. Xã hội thực dân nửa phong kiến không dung nạp cái “Tôi” “bản ngã”của Tản Đà. Cho nên không gian và thời gian trong thơ ông là một sự giải thoát biểu thị khát vọng vợt ra ngoài cái tù túng của đời, nhng cuối cùng vẫn bị cầm chân trong cõi thực. Cảm nhận không gian, thời gian của ông vì thế có lúc là nỗi u phiền, sầu khổ, có lúc uất ức hằn học, có lúc trằn trọc thao thức không nguôi vì vận mệnh của nớc non nòi giống.

Kết luận

Không gian - thời gian nghệ thuật là hai trong những yếu tố hình thức chứa quan niệm của ngời sáng tác về thế giới, điểm nhãn của ngời nghệ sỹ tr- ớc cuộc đời. Từ những vấn đề khách quan qua lăng kính thì sự vật đợc “chủ quan hoá” thể hiện tài năng và cái tâm của ngời cầm bút. Thế giới nghệ thuật khẳng định bản lĩnh cụ thể, t tởng tình cảm của tác giả trong nội dung tác phẩm. Yếu tố không gian - thời gian nghệ thuật thể hiện cảm hứng t tởng mà nh Biêlinxki nói: “Trong cảm hứng nhà thơ là ngời yêu t tởng nh yêu cái đẹp, yêu một sinh thể sống, thấm nhuần t tởng một cách nhiệt tình”[A6,207]. T tởng đó thể hiện nét riêng, nét độc đáo của mỗi ngời nghệ sỹ. Không gian - thời gian nghệ thuật là của tâm lý sáng tạo thể hiện cảm quan của ngời sáng tạo nghệ thuật.

Thơ Tản Đà có những quan niệm nghệ thuật khá độc đáo về thời gian - không gian. Ông phác thảo nên hai miền không gian mộng và thực để phản ánh thực tại, diễn tả khát vọng ớc mơ, tâm sự của cái tôi cá nhân trớc thời cuộc. Về thời gian ông cũng có một cảm nhận khá đặc biệt đó là kiểu thời gian đồng hiện vòng tròn khép kín từ quá khứ - hiện tại - tơng lai. Sở dĩ có kiểu thời gian nh vậy để ông mơ tởng đặt niềm tin cho lẽ sống. Yếu tố thời gian nghệ thuật - không gian nghệ thuật Tản Đà đặt ra nhằm thể hiện mục đích bảo tồn và gìn giữ, phát huy giá trị truyền thống bản sắc văn hoá dân tộc. Trong thế giới không gian mộng thơ ông xuất hiện những hình ảnh của cõi tiên, cung trăng, cung Quế Biểu hiện khát vọng … ớc mơ của thi sỹ trớc cuộc sống thực tại. Không gian mộng này thờng xuất hiện khi tác giả tái hiện không gian thực tại bế tắc, u buồn. Hai không gian đó đối kháng nhau do đó Tản Đà luôn tìm những nét tốt đẹp huy hoàng của kinh thành xa còn vơng lại dù bé nhỏ để khát khao để mơ ớc. Chính cảm nhận nh vậy nên thơ ông mang nặng nỗi “sầu” với nhiều tâm sự.

Cùng với không gian là thời gian nghệ thuật cũng vẽ nên kiểu thời gian vòng tròn kép kín từ quá khứ tới tơng lai. Bao giờ cũng tạo một thời gian ở 73 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hiện tại bế tắc để nghĩ về thời hoàng kim rực rỡ và niềm tin tơng lai. Kiểu thời gian đó tạo nên một phong cách sáng tác rất riêng, rất mới mẻ, rất độc đáo.

Thế giới nghệ thuật thơ Tản Đà tạo nên một hồn thơ đậm đà phong vị dân tộc, một cá tính sáng tạo vừa có giá trị lu giữ nét đẹp truyền thống vừa phát huy cái mới cái hiện đại. Thơ ông mang d vị của kẻ sỹ yêu nớc nhng cha đấu tranh gay gắt nên “cái dáng điệu ngang tàng chúng tôi thờng thấy ở thơ xa, ở tiên sinh không có vẻ vay vay mợn. Cái buồn chán của tiên sinh cũng là cái buồn chán của một ngời trợng phu. Thở than có, nhng không bao giờ rên rỉ” [A5,12]

Việc tìm hiểu không gian - thời gian trong thơ Tản Đà thể hiện rõ t t- ởng, chủ đề, nội dung, thế giới quan sáng tác của ông. Mối quan hệ không gian, thời gian thể hiện “Văn chơng của ông cao nh núi Tản, sâu nh sông Đà”[A2,164]. Thế giới nghệ thuật thơ Tản Đà tạo nên một phong cách độc đáo khẳng định tiếng nói riêng của ông vào nền văn học nớc nhà.

Tài liệu tham khảo

Một phần của tài liệu Cảm nhận không gian trong thơ tản đà (Trang 69 - 75)