Sự giao hoà giữa không gian mộng và không gian thực

Một phần của tài liệu Cảm nhận không gian trong thơ tản đà (Trang 34 - 37)

Tản Đà đã sử dụng hình ảnh không gian mộng và thực nhằm thể hiện ý tởng chủ quan, mục đích nghệ thuật. Ông đã “lạ hoá”những hình tợng đa ra trong tác phẩm để làm nổi bật phẩm chất của một thi sỹ sống giữa hai thời đại á Âu lẫn lộn:

ấy vẫn Nam Nam cùng Bắc Bắc Hay là á á với Âu Âu

(Sơ thu hoài cảm)

Ông đã “tự đặt”những điều mơ mộng rất lạ, ông không chỉ mơ mộng cõi trần mà còn ở cõi tiên, do đó mà không gian cũng rộng mở trong tâm trạng cảm xúc nhà thơ:

Lá đào rơi rắc chốn thiên thai Suối tiễn oanh đa những ngậm ngùi

Ông phản ánh ớc mơ khát vọng của mình bằng kiểu không gian mộng và thực lẫn lộn giao hoà, tần số xuất hiện chỉ 17 lần nhng lúc nào cũng biểu hiện của biên giới cõi h vô và cõi trần không có ngăn cách:

- Ai lên cung Quế nhờ thăm hỏi

Soi khắp trần gian có thấy ai ?

(Tây hồ vọng nguyệt)

Trông khắp trần gian hết thú chơi Thèm trông con hạc nó lên trời Hạc kia bay bổng tuyệt vời

Hỏi thăm cung Nguyệt cho ngời trọ không?

(Trông Hạc bay)

Ông muốn nhắn nhủ và hỏi trên cung trăng có chỗ cho ngời ở không bởi thực tại cuộc sống quá khó khăn, thấm thía “quê hơng thời có cửa nhà thời không”. Ông muốn phản ánh thực tại khốn khó và khát khao viễn cảnh h vô đó là sự giao hoà giữa mộng và thực lẫn lộn giữa sắc sắc không không để đạt đợc mong muốn của mình.

Trong văn học, nghệ thuật không gian góp phần chuyển tải nội dung: không gian ở đây không chỉ làm phông cho tác phẩm. Chính không gian

“ “ ”

là một yếu tố vừa mang tính nghệ thuật vừa mang tính nội dung, biểu đạt chủ đề t tởng”. [A21,61]

Văn học trung đại con ngời thờng tỏ chí bằng cách thoát tục, tìm đến cõi h vô, chán cảnh sống thực tại muốn tìm đến siêu nhiên để dãi bày. Tú X- ơng đã từng bị lạc đờng vì:

Một mình đứng giữa quãng đờng xa Có gặp ai không để đợi chờ Nớc biếc non xanh coi vắng vẻ Kẻ đi ngời lại dáng bơ vơ

Gọi ngời chỉ thấy mây xanh ngắt

(Lạc đờng)

Tú Xơng cũng mở ra hai không gian mộng - thực để tâm sự những cảm xúc hiện tại ông từng hỏi trăng, hỏi trời:

Ta lên ta hỏi ông trăng Hoạ là ông có biết chăng sự đời

(Hỏi ông trăng) Ta lên ta hỏi ông trời

Trời sinh ta ở trên đời biết chi

(Hỏi ông trời)

Những thắc mắc những câu hỏi có vẻ phi lý, ngớ ngẩn nhng đó là tâm tình của một nhân cách cao cả, một t tởng cao khiết, một cái tôi có tấm lòng yêu nớc. Base từng nói: “Nghệ sỹ chứa đựng trong mình toàn bộ con ngời, chứ không phải một bộ phận nào đó của nhân cách”. [A6,24] Tản Đà cũng không nằm ngoài quy luật của ngời nghệ sỹ, trong thơ ông gửi gắm toàn bộ nỗi niềm của bản thân về sự đời về thế thái nhân tình. Ông từng tởng tợng cảnh:

Thế gian chẳng có ai cời Trên trăng có chú cuội ngồi nhe răng

(Phong giao)

Trong trần thế nhiều nơi phú quý Nỗi buồn riêng ai ví nh ai Bày cái cảnh có trời

Vui buồn cũng ở tự ngời thế gian

(Cảnh vui của nhà nghèo)

Tản Đà vẽ ra viễn cảnh mơ mộng trên trời để đối lập với hiện tại trần gian có nhiều “dắc díu”. Đó là sự h cấu có dụng ý nghệ thuật thể hiện tính độc đáo cho sáng tác của mình. Gorki đã nói: “Không có h cấu thì không thể và cũng không tồn tại đợc tính nghệ thuật”[A6,72]. Tản Đà đã h cấu từ hình tợng đến t duy nghệ thuật vẽ lên không gian mộng và thực cùng hiện lên để phản ánh khát vọng chính đáng của bản thân. Thơ ông theo kiểu xét về hình thức: Đờn là đờn, thơ là thơ. Thơ thời có chữ, đờn có tơ. Nếu không phá

cách viết điệu luật khó cho thiên hạ đến bao giờ”.[A13,72]

Chơng II

Thời gian nghệ thuật trong thơ Tản Đà

Một phần của tài liệu Cảm nhận không gian trong thơ tản đà (Trang 34 - 37)