Thời gian hiện tạ

Một phần của tài liệu Cảm nhận không gian trong thơ tản đà (Trang 49 - 55)

Trong tác phẩm nghệ thuật thời hiện tại đóng vai trò chủ đạo bởi đó chính là thời gian cảm nhận. Thời gian hiện tại phản ánh chân thật nhất quy luật của tâm lý, sự thật hiển nhiên của cuộc sống. Kiểu thời gian trong thơ Tản Đà bao giờ cũng từ hiện tại trở về quá khứ rồi hớng tới tơng lai. Kiểu thời gian hiện tại xuất hiện trong thơ ông khá phong phú với tần số cao 111 lần. Tiêu biểu:

Nớc non nặng một lời thề

Nớc đi đi mãi không về cùng non” (Thề non nớc)

Nội dung ý tởng đợc toát ra từ hình thức câu chữ, cấu trúc hai câu thơ là thể hiện quan niệm nghệ thuật của Tản Đà, vị trí “nớc”, “non”là khoảng thời gian tâm trạng của nhân vật trữ tình. Thi pháp học theo M.B. Khrapchenco là: “khoa học nghiên cứu hệ thống các nguyên tắc, phơng thức, phơng tiện thể hiện cuộc sống bằng nghệ thuật khám phá, cuộc sống bằng hình tợng”[ A14, 18]. Tản Đà đã cảm nhận thời gian hiện tại qua hình t- ợng non nớc. Thời gian trong thơ ông liên tiếp cô đơn nối tiếp cô đơn, nhịp độ thời gian diễn ra đều đều trong từng ý thơ.

Trong văn học trung đại thờng cảm nhận thời gian theo mùa: xuân- hạ- thu- đông. Cảm nhận về sự đối lập thời gian tĩnh tại bất biến với thời gian 49

ngắn ngủi đời ngời. Tản Đà ít nhiều bị chi phối bởi t tởng này do đó trong thơ dù là anh hùng, hay những kẻ sắc nớc hơng trời đều đợc ông cho rằng đó là kẻ cùng hội cùng thuyền:

Non xanh xanh Nớc xanh xanh

Nớc non nh vẽ bức tranh tình Nớc non tan tành

Giọt luỵ tràn năm canh

Ngàn sơng bạc bay qua tiếng nhạn Ngọn đèn xanh khơi cạn đĩa dầu Mình ai chiếc bóng đêm thâu Nỗi riêng riêng một nỗi sầu vì ai

Con ngời Tản Đà mang tâm sự buồn man mác, kiểu nhân vật ấp ủ buồn vì thế thái nhân tình, vì nớc non cha có ai ngời đầu binh. Kiểu thời gian ở đây lạnh lẽo, cô đơn. Nhân vật đang dằn vặt vì chủ quyền đã rơi vào tay thực dân. Tản Đà không là ngời hoạt động chính trị, nhng nghệ thuật xuất phát từ tình cảm yêu nớc.

Trong thơ Tản Đà có hai tính chất: Tài và tình. Nhng cái tình là gốc là chốt của mọi vấn đề. Ông không chỉ sầu vì mất nớc mà còn đau buồn trớc cảnh thời thế “gió á ma Âu”, trớc cảnh “thơ cổ tàn, thơ kim đơng phôi thai”. Tản Đà phải “Nôm na phá nghiệp kiếm ăn xoàng”. Ông chán ngán, mỉa mai cuộc đời:

Mời mấy năm trời ngọn bút lông Xác xơ chẳng bợn chút hơi đồng Bây giờ anh đổi lông ra sắt

Cách kiếm ăn đời có nhọn không

Trớc đó Nguyễn Công Trứ từng chủ trơng:

Nhân sinh bất hành lạc

Thiên tuế diệc vi thơng

Ông cho rằng sống không có thú chơi thì không gọi là sống. Còn Tản Đà:

Thú trần giới có ăn chơi là bậc nhất” (Hơn nhau một chén rợu mời)

Sống trong thời đại khác với Nguyễn Công Trứ, lại khác xa với Nguyễn Bỉnh Khiêm, sự hởng lạc của Tản Đà cũng khác với “cái chung vui trong sinh hoạt”của nho gia có nhuốm vị vật chất hơn, Tản Đà hởng lạc nhng không truỵ lạc. Nhờ quan niệm sống đó mà có thể nói ông là ngời đầu tiên có can đảm làm thi sĩ bạo dạn, đờng hoàng, dám dự một bản ngả, một cái “tôi”giữa lúc thơ Việt Nam đang khô khan tù túng trong khuôn khổ của lễ nghi “thơ nam phong”trị vì chi phối. Thơ ông vừa thanh nhã vừa nhịp nhàng: “Tản Đà là ngời yếu đuối, bất lực, không dám tham gia vào các cuộc đấu tranh của dân tộc và căn bản là một nhà thơ lãng mạn thoái li”[A19, 250].

Khác với các nhà nho tài tử xa:

Đánh ba chén rợu khoanh tay giấc” (Nguyễn Công Trứ)

Uống mấy chung lếu láo cho tiêu sầu ” (Cao Bá Quát)

Thì đến sau này Tản Đà:

“Trời say đỏ mặt lăn quay ai cời”

Nho gia xa từng đa mối sầu vào thơ, sầu nhân thế nh: Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, nhng cha ai giống Tản Đà: “Thức thâu canh nghe tiếng chim lách cách giục giã ” để băn khoăn suy nghĩ về ý nghĩa cuộc đời:

Trải bao đêm vắng cùng ma móc

Vẫn một màu son với chị em

Thơ ông còn mang phong vị của thơ Hồ Xuân Hơng, mang một phong cách “ngông” của cái buồn thực tại:

Ngồi buồn nhớ chị Xuân Hơng Hồn thơ còn hãy nh nhờng ai trêu

(Khối tình con I) Còn ảnh hởng của Trần Tế Xơng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lâu nay thiên hạ văn minh cả

Bác mấy nghìn năm cũng thế a” (Khối tình con I)

Trong sự ảnh hởng của cái tôi bản ngã của Tản Đà vẫn vẻn vẹn giữ nguyên ,đợc Xuân Diệu nhận xét rằng: “Là ngời thi sĩ đầu tiên trong thơ ca Việt Nam hiện đại, là cái mầm thứ nhất của thơ chân thành, Tản Đà còn là thi sĩ rất An Nam có thể nói là hoàn toàn An Nam ” [A1 ; 31]. Thơ Tản Đà luôn có nỗi buồn ám ảnh theo cùng thời gian có những thất bại chán chờng, có những nỗi buồn quẩn quanh, có sự cô đơn lẻ loi, trăn trở trớc thời thế:

Gió thu thổi lạnh ao bèo

Tiếc công bác mẹ nh diều đứt dây Năm nay anh vẫn thế này

Sang năm anh lại nh ngày năm xa” (Phong dao) “Đêm suông vô số cái suông suồng suông rợu, suông tình, bạn cũng suông

Thời gian hiện tại đối lập với xa kia tạo nỗi buồn trống trải, Tản Đà tái hiện nên khung cảnh thực tại bơ vơ lạc lõng “nh diều đứt dây” cho nên cuộc sống trôi qua một cách “suông suồng”. Ông còn ngám ngẩm thế sự cuộc đời 52

trớc cảnh “văn chơng hạ giới rẻ nh bèo” trớc cảnh đời nghèo túng. Ông cảm thức đợc thời gian tàn tạ:

Một mối tơ tình buộc chết ai Bán văn buôn chữ kiếp nào thôi Ruột tằm rút mãi cha thành kén Có nhỏ lôi thôi suốt cả đời

(Đề khối tình con thứ II) “Trần gian thớc đất vẫn không có Bút sắt chẳng hơn gì bút lông Ngày xuân nh ngựa đầu xanh bạc Chán cả giang hồ hết cả ngông

(Tiễn ông công lên trời)

Tản Đà chán cảnh hiện tại, nó nh một ám ảnh, mang tâm sự, nỗi sầu kẻ chán đời. Khác với Nguyễn Công Trứ:

Năng đắc kỉ thời khai khẩu tiếu Củ chủ hoàn phụ thứ quan âm

(Nợ phong lu)

Nguyễn Công Trứ chỉ coi trọng thời hiện tại, chủ động hởng thụ và hiện tại luôn đóng khung trong niềm vui hởng lạc. Trong thơ Tản Đà đã xuất hiện các kiểu thời gian đồng hiện từ quá khứ – hiện tại- tơng lai. Còn trong thơ Tú Xơng trớc kia khi theo phản ánh cuộc sống thực tại thì khoảng thời gian tăm tối bao phủ:

Quanh năm buôn bán ở mom sông Nuôi đủ năm con với một chồng Lặn lội thân cò khi quãng vắng

Eo sèo mặt nớc buổi đò đông” (Thơng vợ)

Khung cảnh mà Tản Đà thờng nhắc đến đó là mùa đông, mùa xuân, mùa thu. Ông tranh thủ góp nhặt những khoảnh khắc thời gian để gửi gắm tâm sự, có nỗi buồn có niềm vui của kẻ say đời, say tình:

Đêm xuân hoa những ngậm ngùi Dới đèn tơi tỉnh mặt ngời nh hoa Khi vui, vui lấy kẻo già,

Cơn men giấc cả giang hà cha say” (Cha say)

Ta thấy ở Tản Đà xuất hiện kiểu con ngời mang nỗi niềm non nớc, chứ cha xả thân hành động nh ở Phan Bội Châu. Trong thơ Phan Bội Châu dám chấp nhận tất cả để giải phóng dân tộc, không dừng lại ở nỗi niềm ấp ủ nh ở Tản Đà. Con ngời trong thơ Tản Đà buồn về thực tại, nên hoài niệm về quá khứ tìm an ủi trong dĩ vãng. Ông xem chuyện giải phóng đất nớc là thuộc vào những vĩ nhân. Do đó thời gian mang tính tâm lí, ớc mơ rất nhiều. Trăn trở của ông đang còn ở dới ngỡng của hành động, cha đủ sức lật tung trời để thực hiện ớc mơ nh Phan Bội Châu:

Giang tay ôm chặt bồ kinh tế Mở miệng cời tan cuộc oán thù

Chính vì ớc mơ đó mà Tản Đà có thể khát khao lên tiên cùng chị Hằng Nga để đợc hồn nhiên, vô t nh chú Cuội:

Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi Trần thế em nay chán nửa rồi Cung quế đã ai ngồi đó chửa Cành đa xin chị nhắc lên chơi

Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám Tựa nhau trông xuống thế gian cời .

(Muốn làm thằng Cuội)

Một phần của tài liệu Cảm nhận không gian trong thơ tản đà (Trang 49 - 55)