Thời gian quá khứ cũng có lúc nhuốm màu buồn khổ

Một phần của tài liệu Cảm nhận không gian trong thơ tản đà (Trang 45 - 49)

Bên cạnh những giá trị tinh thần tơi đẹp vang mãi thì còn có một quãng thời gian bị ru ngủ với những thói dởm đời tức đời. Trong xã hội đó không phải hoàn toàn là huy hoàng mà còn có cả nghèo, cái khổ không chỉ vật chất mà còn ở tâm hồn nữa:

Bẩm trời, cảnh con thực nghèo khó Trần gian thớc đất cũng không có Nhờ trời năm xa học ít nhiều Vốn liếng còn một bụng văn đó” “Kiếm đựơc thời ít tiêu thời nhiều Làm mãi quanh năm cũng đủ tiêu Lo ăn lo mặc hết ngày tháng Học ngày một kém tuổi càng cao

(Hầu Trời )

Nỗi khổ của Tản Đà là một phần do “văn chơng hạ giới rẻ nh bèo”những khát vọng không thực hiện đợc. Ông còn khổ vì sự tham vọng quá lớn về vật chất,lúc nào cũng cảm thấy cha thỏa mản:

Nhân khổ bất tri túc

Bạc đầu thôi còn chen chúc mãi không thôi ” (Cảm hoài An Nam tạp chí )

Do đó mà lắm lúc ông cứ nghĩ cuộc trần thế đổi thay đáng chán, ông ngông nghênh thốt lên:

Ngời ta hơn tớ cái phong lu Tớ lại hơn ai cái sự nghèo ” (Tự trào)

Bạc đánh còn tiền, thua cóc sợ Đời cha đáng chán chị em ơi

(Thơ tặng phụ nữ tân văn)

Cảm thấy cuộc đời không thoả mãn với những mong muốn , những khát khao do đó tâm trạng lúc nào cũng chán nản thốt lên những lời ngán ngẩm:

Tớ nhớ năm xa nữa ngán đời Nghĩ đi, nghĩ lại, lại ra chơi Mê chơi cho tớ thành dan díu Đời dẫu cho thôi, tớ chửa thôi” (Còn chơi)

Khoảng thời gian trong quá khứ khiến Tản Đà trăn trở thao thức vì chế độ thi cử nhố nhăng loạn xị dởm đời, ông cay cú:

Chữ chữ nôm nôm nào kém cạnh

Khuyên khuyên điểm điểm có hay không? Bởi ông hay quá ông không đỗ

Không đỗ, ông càng tốt bộ ngông” (Tự trào)

Thái độ, t tởng của ông bất mãn với đời với thế sự nh thế. Tản Đà cho rằng chế độ thi cử không nghiêm túc nên trình độ cao nh ông thì không đỗ đ- ợc. Và bản thân rút ra bản chất của thi cử quá thực dụng:

Mỗi năm hậu bổ một lần thi Năm ngoái năm xa tớ cũng đi

Lại đến vấn đáp là buớc khó, Mình ơi, ta bảo có thi thì “ …”

(Thi hậu bổ trợt kì vấn đáp)

Thời đó thi cử cũng có nhiều vấn đề tế nhị khó nói, thi cử cũng là đầu mối meo mục cho những kẻ lạm dụng, sống vì đồng tiền và danh lợi hão huyền. Ông tự suy nghẫm thấy rõ hơn về vấn đề gọi là đạo học. Học – thi 47

– học chỉ là cái vòng luẩn quẩn không lối thoát. Tất cả chỉ là viển vông rồi cũng tàn theo mây khói. Mỗi lần tái hiện lại kì thi là một lần ông cảm thấy hụt hẫng, trăn trở, một lần thất bại và thất vọng nặng nề trong t tởng:

Xuân qua thu lại lại đi thi Nam Định bay luôn đệ nhất kì Càng học để thi thi cứ hỏng Thi tàn, học cũng tàn theo thi

Thi cử lận đận không thành, nên ông có lập đợc công danh với đời đâu sinh ra bất mãn chán đời. Tản Đà có kiểu ngợc chiều so sánh giữa quá khứ và hiện tại khá rõ. Ông thờng tái hiện hai kiểu thời gian này song hành với nhau. Có nhân vật chính diện ắt sẽ có nhân vật phản diện, trong tác phẩm theo dòng thời gian cũng có kẻ “bán nớc cầu vinh”,Tản Đà đã gặp họ trên thiên đình nh Nguyễn Thân, Nguyễn Văn Tờng. Ông cảm nhận thời gian từ những đổi thay của hiện tợng xung quanh, từ cõi h vô. Từ cõi đó ông đánh vào bản chất mục ruỗng của xã hội với những tên bán nớc. Thời gian nghệ thuật theo Trần Đình Sử : “Thời gian có thể chiêm nghiệm đợc trong tác phẩm với độ dài của nó với nhịp điệu nhanh hay chậm, với chiều thời gian quá khứ hay tơng lai. Và đó phải là ám ảnh nghệ thuật”.[A15 , 62] Tản Đà vẫn còn vớng víu với văn học Trung đại, do đó cảm nhận thời gian cũng thờng theo qui luật quá khứ – hiện tại – tơng lai thì kiểu thời gian trong tác phẩm của ông lại bắt đầu hiện tại sau đó quay về quá khứ:

Ngồi buồn lấy giấy viết th chơi Viết bức th này gửi đến ai

( Non nớc thề xa đã lỗi )

Thời gian phù hợp với kiểu tâm trạng nhân vật của ông. Diễn biến đó sẽ quyết định thời gian nhanh hay chậm. Nh vậy thời gian trong thơ ông là thời gian tâm trạng, tâm thức. Ông từng có tâm trạng trăn trở vì sự dở dang công danh:

Tài cao phận thấp chí khí uất

Giang hồ mê chơi quên quê hơng

Chuyện hỏng thi, trèo trật mãi không chỉ có ở Tản Đà mà trớc đó Tú Xơng còn than rằng:

Tế đổi thành Cao mà chó thế Kiện trông ra Tiệp hỡi trời ơi” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những dởm đời không chỉ là nỗi trăn trở day dứt của riêng Tản Đà mà là của một thế hệ. Ông đã ý thức đợc điều đó qua việc biểu đạt dụng ý nghệ thuật. Thời gian quá khứ là sự hoài niệm về một xã hội, nơi đó để ông khát khao mộng tởng.

Một phần của tài liệu Cảm nhận không gian trong thơ tản đà (Trang 45 - 49)