Thơ Tản Đà theo một gu của sự đồng hiện từ quá khứ tới tơng lai, bao giờ cũng vậy ông luôn trở trăn, sầu vì hiện tại, đồng thời là khát vọng mơ t- ởng vào tơng lai. Khung cảnh thời gian tơng lai trong thơ tuy xuất hịên ít - chỉ có 5 lần - nhng đó là những khoảnh khắc đáng trân trọng của thi sĩ- ngời luôn trăn trở về thực tại đau buồn. Từ hiện tại trở về quá khứ là tâm trạng chuyển biến từ buồn sang vui, lạnh lẽo sang hân hoan. Nhng quá khứ tơi đẹp qua đi, nhân vật rơi vào khủng hoảng xót xa “ái ân thôi có ngần này”. Câu thơ dờng nh găm lại trong lòng ngời một sự chia lìa, đứt quãng nhng rồi lại đ- ợc hồi sinh trong tơng lai. Cấu trúc thời gian thơ Tản Đà theo vòng tròn khép kín. Kiểu thời gian này phản ánh đợc tâm sự lo lắng về tơng lai:
“Lại đây ăn một miếng trầu
Kẻo mai tuyết nhuộm trên đầu huê râm”
Kiểu cấu trúc thời gian nh thế nh là sự cổ động, sự khát khao tin tởng vào tơng lai, niềm tin lẽ sống hạnh phúc. Tin vào tơng lai là Tản Đà đang phủ nhận cái nhìn “đất nớc đã đến ngày mạt vận” và hi vọng vào tơng lai đất n- ớc, hy vọng hồn nớc sẽ quay về an ủi Tản Đà, an ủi nỗi niềm tâm sự của thi sĩ.
Nếu nh thời gian quá khứ đến hiện tại là kiểu thời gian ngắn ngủi và sẽ mất đi thì câu thơ “thề nguyền non nớc đợi ngời tái sinh”, lại nh một hình bán nguyệt ôm lấy đoạn văn hở của vòng tròn thời gian tạo ra một kiểu thời gian khép kín tuần hoàn. Đây cũng là kiểu thời gian phổ biến trong văn học trung đại. Nguyễn trãi đã có ớc mơ tới tơng lai thật tinh khiết:
“Kiếp sau xin chớ làm ngời
Làm cây thông đứng giữa trời mà reo” Còn Tản Đà thì lại ớc mơ:
“Kiếp sau xin chớ làm ngời
Làm đôi chim nhạn tung trời mà bay” (Hơn nhau một chén rợu mời)
Tản Đà có niềm lạc quan tin tởng vào tơng lai nhng nhiều lúc ông cũng đặt ra nhiều câu hỏi và dự báo cho một tơng lai. Đó là một nét độc đáo của thơ ông:
“Năm nay em mới mời ba
Còn hai năm nữa thời là mời lăm Mong cho trời đất chóng hết năm Năm sau tơi tốt cho tằm hơn tơ .”
(Phong giao)
“Trời cha cho mở mắt, biết mai sau ra thế nào? Bây giờ đất thấp trời cao”
(Đò đa)
Thời gian nghệ thuật trong thơ ông thể hiện khá rõ trong “Thề non n- ớc”:
“Nớc non nặng một lời thề
Nớc đi đi mãi không về cùng non Nhớ lời nguyện nớc thề non
Nớc đi cha lại non còn đứng không .”
Hình ảnh “nớc , non” “ ”ở câu một câu chuyện vận mệnh lời thề có hai đối tợng. Song câu hai vị trí “nớc ” đứng đầu cách xa “non”đứng cuối câu tạo khoảng trống li biệt: “Anh ở đầu sông, em cuối sông ” kiểu “Trờng Sơn đông,
Trờng Sơn tây”. Đến câu ba: Lời thề trong quá khứ tái hiện qua việc dùng hai hình ảnh “nớc”và “non”ở dạng thành ngữ để diễn tả sự bền vững kiên gan cố định. Câu thứ t thì tác giả tách “nớc , non ” “ ” thành hai vế tiểu đối tạo thành hai vế tách biệt.
Xét theo bề ngang câu thơ nhằm nhắc lại liên quan đến hiện tại nghiệt ngã bi quan, quan hệ đó tạo khoảng cách của thời gian từ quá khứ đến hiện tại. Còn xét theo bề dọc thì câu một nhắc nhở về những kỉ niệm lời thề trong quá khứ của “Nớc , Non ” “ ” làm tái hiện lại thực tại chia lìa đau buồn và những câu tiếp theo diễn tả thời gian theo hai chiều: dọc – ngang tạo một nét rất riêng, rất mới trong phong cách sáng tạo thơ ông, diễn tả một tâm sự nỗi niềm của thi sĩ đau đời và yêu đời. Thời gian đó quay theo trật tự tuyến tính của vòng tròn:
“Nớc đi ra bể lại quay về nguồn .”
Quy luật trong vạn vật đồng thời cũng là quy luật trong nghệ thuật thơ Tản Đà. Nớc là khát vọng của non – một khát vọng hài hoà mang tính phổ biến. Trong một đời ngời có lúc con ngời đứng trớc tình huống xung đột giữa khát vọng - khả năng. Tản Đà có dụng ý khi xây dựng kiểu thời gian chu kì để bộc lộ tâm sự đó. Kiểu thời gian này đa đến quan niệm mang tính quy luật trong hiện thực cuộc sống: Mọi sự vật hiện tợng trải qua thăng trầm biến đổi sẽ quay lại với cái ban đầu vị trí cũ. Đây gọi là thời gian giả tạo và nó chỉ có tác dụng vỗ về an ủi ngời ta sống lạc quan, tin tởng vào tơng lai tốt đẹp hơn. Chính vì vậy niềm tin là xác đáng, có cơ sở khách quan của nó. Tản Đà không hoạt động cứu nớc nhng không ngoảnh mặt làm ngơ. Ông trăn trở lo lắng vì nớc song cha đủ sức mạnh để hành động.
Cấu trúc thời gian quá khứ – hiện tại mang ý niệm hạnh phúc - đau buồn, mang ý niệm thống nhất trong cảm nhận của Tản Đà. Ông lo lắng cho vận hội nớc nhà phải lên trời hỏi cụ Nguyễn xem số phận nớc Nam sẽ ra sao trong tơng lai. Đây là một kiểu thời gian nghệ thuật độc đáo mới mẻ chỉ có ở Tản Đà. Điều này cho thấy ông không hề thờ ơ với hiện tại, ông luôn trông 57
chờ vào tơng lai tơi sáng, không bỏ mặc “con tạo xoay vần”. Nỗi niềm khát vọng của Tản Đà là chân chính đại diện cho tinh thần thời đại.