Mối quan hệ thời gia n không gian trong thơ Tản Đà

Một phần của tài liệu Cảm nhận không gian trong thơ tản đà (Trang 64 - 69)

Đỗ Lai Thuý sách “con mắt thơ” nhận xét về Nguyễn Bính: “Ông chỉ là kẻ quá giang, ngời lái đò qua lại giữa nông thôn và thành thị, đông và tây trên khúc sông của buổi giao thời . ” Thì Hoài Thanh - Hoài Chân nhận xét Tản Đà: “Là con ngời của hai thời đại, là ngời khai phá thơ mới đã“ ”

dạo những bản đàn mở đầu cho một cuộc hoà nhạc đơng kỳ sắp sửa.”[A5,12] Tản Đà đã tạo cho mình một thế giới nghệ thuật riêng độc đáo mới mẻ trong dòng văn học thời kỳ giao chuyển thế kỷ XX.

Thờng thì qua không gian con ngời cảm nhận đợc thời gian, trong không gian thờng tái hiện dấu hiệu thời gian:

Ngô đồng nhất diệp lục Thiên hạ cộng tri thu

Còn với Tản Đà thì cảm nhận mùa thu không qua dấu hiệu của lá mà qua sự chuyển động không gian:

Từ vào thu đến nay Gió thu hiu hắt

Sơng thu lạnh Trăng thu bạch Khói xây thành Lá thu rơi rụng đầu ghềnh Sông thu đa lá bao ngành biệt ly

(Cảm thu tiễn thu)

Bớc đi thời gian mùa thu trong thơ ông là một bớc chuyển khá rõ nét đặc biệt. Trong thơ ông bớc chuyển thời gian đợc diễn đạt qua sự đổi thay biến hoá của không gian. Và ông dùng thời gian để diễn tả sự tồn tại mãi mãi của những hình ảnh không gian mà ông tôn thờ:

Một dải sông Đà vạn cổ lu Ba Vì núi Tản thiên niên thọ

Sự trờng tồn của sông núi chính là sự vĩnh hằng của đất nớc. Địa danh lịch sử trờng tồn vĩnh cửu thể hiện vẻ đẹp sông núi, thể hiện niềm tin vào đất nớc. Ông cảm nhận không gian trong vòng luân hồi, thời gian khép kín quá khứ - hiện tại - tơng lai và vì vậy không gian vĩnh hằng bất biến. Thế giới nghệ thuật trong thơ ông mang nôĩ niềm tâm sự của một thi sỹ “Ngông” xem thú ăn chơi trần giới là bậc nhất. Ông làm thơ và uống rợu là chuyện đời th- ờng của thi sỹ đa tình này. Cũng nh Tú Xơng có kiểu ăn chơi rất phong lu:

Nghiện chè, nghiện rợu, nghiện cả cao lâu Hay hát hay chơi hay nghề xuống lõng

Quanh năm phong vận, áo hàng Tàu, khăn nhiếu tím ô Nhật Bản xanh Ra phố nghênh ngang, quần tố nữ, bít tất tơ, giày Gia Định bóng

Tú Xơng cũng chịu cảnh trầy trật thi cử :

Học đã sôi cơm mà chửa chín Thi không ăn ớt thế mà cay

Còn Tản Đà cũng trăn trở vì văn chơng vì sự đời kiếm ăn ông luôn nặng nợ vì công danh lận đận:

Đời ngời lo mãi biết bao thôi? Mái tóc xanh xanh trắng hết rồi

Sự nghiệp nghìn thu xa vút mắt Tài tình một gánh nặng bên vai

Ông thấy con tạo vô tình với cảnh đau đớn tóc bạc mà sự nghiệp công danh dang dở ông chán nản thốt lên:

Cuộc trần thế kiếm ăn chẳng dễ Rẻ rúng thay là nghệ làm văn

Thâu đêm hao tổn tinh thần

Đèn xanh chiếc bóng xoay vần từng câu” “Ngày xuân còn mãi không thôi

Tuổi xuân ai dễ xanh rồi lại xanh Đờng mây những khách công danh Mày râu cụ lớn thay hình thanh niên

Hình ảnh đờng mây của ngày xuân là khát vọng công danh. Khát vọng đó tồn tại đến khi tóc điểm bạc. Ông còn dùng hình ảnh thời gian trờng tồn để phản ánh khát vọng lớn về tình yêu dở dang:

Năm năm tháng tháng đợi chờ Sông sâu nớc đục bao giờ cho trong?

(Nhớ ai)

Đó là mối tình dở dang của ông ở Nam Định gặp phải cảnh ngộ không may mắn. Ông còn tìm ngời tri âm tri kỷ trong không gian thời gian:

Suối tuôn róc rách ngang đèo Gió thu bay lá bóng chiều về Tây Chung quanh những đá cùng cây Biết ngời tri kỷ đâu đây mà tìm?

(Vô đề)

Không gian trong thơ ông rộng mở theo thời gian tởng tợng để tỏ nỗi niềm với cuộc đời. Ông tìm tri kỷ để giãi bày tấm lòng son với cuộc đời:

Tấc son giải mấy nhời huê bút Tờ giấy bay theo ngọn gió Đông (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lòng kia hỡi có in lòng

Nớc non khơi cách nghìn trùng cha xa

(Th đa ngời tình nhân không quen biết)

Đêm thu trờng tựa án thâu canh Phố phờng rộn rã trần thanh Ngoài song con sẻ trên cành tiếng kêu

Chuyện nớc non còn nhiều cha hết

(Th lại trách ngời tình nhân không quen biết)

Hình hài đất nớc còn đợc lu giữ trong bức d đồ theo với thời gian đó cũng là biểu hiện tấm lòng yêu nớc của ông in dấu qua thời gian không gian:

Xuân xa Hàng Lọng cờ bay Thoi đa ngày tháng đã đầy mời năm

Biết bao ra Bắc vào Nam Bức d đồ rách đã cam khó lòng

(Xuân tứ)

BanZắc có ý kiến: “Nhà văn là ngời th ký trung thành của thời đại”[A6,205] và Tản Đà là nhà thơ nhà th ký của thời kỳ xã hội á Âu lẫn lộn. Thời gian nghệ thuật - không gian nghệ thuật là một trong những yếu tố hình thức lý giải nội dung tác phẩm. Trong văn học thờng gặp những kiểu không gian nghệ thuật chia thành những ranh giới giá trị. Không gian trong văn học trung đại thờng biểu hiện tính ớc lệ tợng trng: Làng quê, thợng giới, cung đình. Còn sang hiện đại thì không gian thờng là vũ trụ, sông núi xuất hiện thế đứng con ngời làm trung tâm bên cạnh đó có thời gian nghệ thuật từ quá khứ tới tơng lai để tơng trợ cho khung cảnh không gian. Bất cứ một yếu tố hình thức nào cũng đều lý giải cho nội dung tác phẩm.

Một phần của tài liệu Cảm nhận không gian trong thơ tản đà (Trang 64 - 69)