Hình ảnh con ngời sống gắn bó, hoà nhập với thiên nhiên

Một phần của tài liệu Chân dung tự hoạ của nguyễn trãi trong quốc âm thi tập (Trang 29 - 32)

Trong Quốc âm thi tập ,có đến 30 bài/254 bài nổi lên hình ảnh Nguyễn Ttrãi sống gắn bó, hòa nhập với thiên nhiên.

Thiên nhiên trong Quốc âm thi tập thờng là những bức tranh xinh xắn, những bức tranh lụa mợt mà, những bức kí hoạ thiên nhiên mộc mạc [19,60].

Đối với thiên nhiên, thơ x

a rất tơi màu thiên nhiên, thơ Nguyễn Trãi cũng ở trong nếp đó. Có hơi khác là cỏ cây, chim muông trong thơ cổ điển thờng là loại quý đẹp, sang trọng. Nguyễn Trãi tìm thấy hứng thơ ở mọi loại, không kể sang hèn, hiếm hay thờng. Đào liễu ở chốn lầu son gác vàng trong thơ ông bên cạnh rau muống, mùng tơi quê mùa một cách tự nhiên. Không thể tùng, trúc mới quý vì cái đức của chúng mà cây đa, cây hoàng tinh, cây hoè vẫn có cái quý của nó: cây đa có bóng rợp đến dân , cây hoàng tinh có ph“ ” “ ơng lành để giữ mình , cây hoè có thuở ngày tr” “ ờng hoè trơng tán lục”… Đến con mèo, con lợn cũng có thơ... [22,33].

Chính vì vậy thơ ông nói nh Hàn Mạc Tử:

Lánh giềng một áng mây bạc Khách khứa hai ngàn núi xanh

Hàng xóm của Nguyễn Trãi là mây, khách của Nguyễn Trãi là núi . Đây chính là sự hòa hợp giữa Nguyễn Trãi với thiên nhiên, tiêu biểu nh các câu trong một số bài:

Rùa nằm, hạc lẩn nên bầy bạn

ủ ấp cùng ta làm cái con

(Ngôn chí – Bài 20)

Núi láng giềng, chim bầu bạn Mây khách khứa, nguyệt anh tam

Rủ viên hạc xin phơng giải tục Quyến trúc mai kết bạn tri âm

(Tự thuật – Bài 8)

Đặc biệt là khi Nguyễn Trãi viết về “trăng”. Trong thơ xa hầu nh các nhà thơ đều viết về trăng nhng ít có nhà thơ nào khi nói đến trăng, có nhiều câu hay về mặt trăng nh ức Trai Quét trúc bớc qua lòng suối - Thởng mai về đạp bóng trăng, hoặc là Dò trúc xông qua lòng suối - Tìm mai theo đạp bóng trăng.

Rất nhiều trờng hợp trăng đã thành “nguyệt”, nguyệt phối hợp với cái đẹp khác:

Cây rợp tán che am mát

Hồ thanh nguyệt hiện bóng tròn.

(Ngôn chí –Bài 20)

Trong các tác giả phân tích về vẻ đẹp của “trăng” trong Quốc âm thi tập thì Xuân Diệu là ngời phân tích hay nhất, tinh tế nhất. ông viết: Đối với

nguyệt, với trăng, Nguyễn Trãi có tâm tình của một ngời bạn: trăng tri kỷ, trăng tơng thức, bởi thế trăng xuất hiện thật đúng vào lúc Nguyễn Trãi cần có bạn tri âm:

Khách đến vờn còn hoa lác (=lác đác) Thơ nên, cửa thấy nguyệt vào!

...cũng do đó mà Nguyễn Trãi đa một cái tứ hay trong thơ cổ điển vào thành thơ của mình:

Rợu đối cầm, đâm một thủ

Ta cùng bóng mây (=với) nguyệt ba ngời. [3,37} Qua khảo sát, thống kê chúng tôi thấy hình ảnh “ nguyệt “ xuất hiện 77 lần/1908 câu thơ, chiếm 4,04%.

Có thể nói khi đối diện với cảnh vật Nguyễn Trãi có hai cách cảm thụ chủ yếu: kéo nó vào với mình và hoà mình vào với nó (...) những ngời bạn muôn thuở trong thơ các nhà nho ẩn dật cũng đợc Nguyễn Trãi gọi về họp mặt đầy đủ trong thơ ông: mai , tùng , cúc , trúc“ ” “ ” “ ” “ ”trăng , gió ,” “ ”

mây , núi

“ ” “ ”… Cùng một số thi cụ nh rợu , nh đàn , nh“ ” án sách“ ”… Tất cả những thứ đó là bạn, bằng những phẩm chất của nó tơng xứng với phẩm chất nào đó mà ngời quân tử muốn đạt tới hay mang sẵn ở trong mình. Cũng có khi cảnh vật là ngời phục vụ cho ngời quân tử, là nô bộc, là tôi tớ, một thứ nô bộc, tôi tớ chân tình, tâm phúc, không phải là không tri kỷ, tri âm…” [11, 753]

Nói chung, Nguyễn Trãi không dựng lên những cảnh dữ dội, hay những cảnh triền miên, vụn vặt. Cảnh trong thơ ông thờng “bén áo, xâm khăn” với con ngời. Có một dấu bằng rất rõ và rất dịu dàng giữa con ngời và tạo vật. Nguyễn Trãi dờng nh bao giờ cũng tìm thấy một sự thân thuộc bình đẳng:

Núi láng giềng, chim bầu bạn Mây khách khứa, nguyệt anh tam

(Thuật hứng – Bài 19)

Láng giềng một áng mây bạc Khách khứa hai ngàn núi xanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Bảo kính cảnh giới – Bài 42) “Láng giềng , bầu bạn , khách khứa , anh tam” “ ” “ ” “ ” đều toàn là những đối tợng “bằng vai phải lứa” cả thôi. Ngay cả khi là “cái con” thì cũng “ủ ấp cùng ta” chứ không ráo hoảnh, không ngờ ngợ gì. Đến “hoa tàn” cũng đợc “ngắm”, “nguyệt xấu” cũng đợc “soi”, thì việc:

Chẳng cài cửa tiếc non che khuất Sá để thuyền cho nguyệt chở nhờ

hẳn không có gì là lạ.

Tóm lại, trong Quốc âm thi tập chúng ta thấy Nguyễn Trãi vẽ nên quê hơng nông thôn đậm chất giản dị: lều thì be bé, ngõ thì ngõ gai, ăn thì chẳng quản da muối, mặc thì áo bộ quẹn cật , làm lụng thì cuốc cày, vớt bèo phát cỏ, cần kiệm thì có ao sen, nhng cũng có ao niềng niễng, cá rồng rồng, áng cúc lan thì chen vãi đậu kê, nuôi miệng thì tay làm, làm biếng ngồi ăn thì núi cũng lở, có việc mới nên thầy nên thợ, hay làm mới no ăn no mặc, xa hoa thì

nhiều hãy hết, hà tiện thì ít hãy còn…Trên nền của cảnh sinh hoạt đó, nổi bật hình ảnh một con ngời tuy đầu đã bạc nhng mắt vẫn còn xanh, một con ngời luôn ngồi cạnh án sách, cây đèn và trong phong thái ung dung t tại.

Một phần của tài liệu Chân dung tự hoạ của nguyễn trãi trong quốc âm thi tập (Trang 29 - 32)