0
Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Chất liệu văn hoá Trung Hoa.

Một phần của tài liệu CHÂN DUNG TỰ HOẠ CỦA NGUYỄN TRÃI TRONG QUỐC ÂM THI TẬP (Trang 56 -61 )

Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi gồm 254 bài thơ, trong đó có đến hơn 100 bài tác giả sử dụng chất liệu văn hoá Trung Hoa với những điển cố, điển tích nói về các nhân vật lịch sử đã đi vào huyền thoại nh Khổng Dung, Đào Tiềm, Lý Bạch, Tô Thức ... Cũng nh thơ Nôm của các tác giả trung đại, thơ Nôm Nguyễn Trãi đã tiếp thu không ít ảnh hởng của Hán học. Tuy nhiên trong quá trình tiếp thu ảnh hởng của Hán học, Nguyễn Trãi cũng nh nhiều tác giả nhà nho khác, ông đã cố gắng Việt hoá nhiều yếu tố vay mợn của Hán học.

Chẳng hạn: từ câu Tiên hạ chi u nhi u, hậu thiên hạ chi lạc, nhi lạc (Lo trớc nỗi lo của thiên hạ, vui sau niềm vui của thiên hạ) của Phạm Văn Chính, ông đã viết:

Ta ắt lòng bằng Văn Chính nữa Vui xa chẳng quản đeo sầu

(Ngôn chí - Bài 18)

Từ câu Tử cố cùng (quân tử thì bền vững ngay trong lúc khốn cùng) trong sách Luận ngữ, ông viết:

Khó bền mới phải ngời quân tử, Mạnh gắng thì nên kẻ trợng phu

(Trần tình - Bài 7) Từ khẩu ngữ Hán học: Đại ẩn, triều thị , triều ẩn ẩn lăng tẩu (Bậc đại ẩn thì ẩn ngay tại nơi triều đình, thành thị đông đúc, bậc tiểu ẩn mới ẩn ở chốn lăng tẩm hẻo lánh). Nguyễn Trãi viết:

ẩn cả lọ cho thành thị nữa Nào đâu là chẳng đất nhà quan

Từ khẩu ngữ Hán học: Cùng đáo cốt hoặc Bần đáo cốt (Nghèo khó đến xơng), ông viết.

Càng một ngày càng ngặt đến xơng

ắt vì số mệnh ắt văn chơng

(Tự thán - Bài 1)

Tác giả đã sử dụng trực tiếp các điển cố, điển tích một cách rất phù hợp, ý nghĩa sâu sắc, chẳng hạn nh ở câu thơ:

Thơng Chu bạn cũ các cha đôi

(Ngôn chí - Bài 1)

Nguyễn Trãi gọi bạn cũ thời Thơng Chu thì chỉ có thể là Y Doãn và Chu Công. Y Doãn giúp dựng nghiệp nhà Thơng, Chu Công giúp dựng nghiệp nhà Chu cũng nh chính Nguyễn Trãi giúp dựng nghiệp nhà Lê. Y Doãn và Chu Công cả hai đều làm nên sự nghiệp và đều giữ quyền vị suốt đời. Không nh Nguyễn Trãi, sau khi thành công lại phải lánh về để hởng an nhàn, cho nên tự xét mình cha thể sánh với Y Doãn và Chu Công đợc.

Nguyễn Trãi khiêm tốn tự cho mình cha sánh đôi với bạn đời xa đợc. Trong câu:

én từ nẻo lạc nhà Vơng Tạ Quạt đã bầu thu lòng Tiệp D

(Mạn Thuật - Bài 12) Vơng Tạ: Hai họ quyền quý bậc nhất ở đời của Trung Quốc.

Tiệp D: Hàn thành đế vốn yêu Ban Tiệp D đẹp và hay chữ. Sau lại yêu Triệu Phi Yến. Ban Tiệp D thủ phận lùi về Đông cung làm bài thơ Quạt lợt

(Hoàn phiến thi) để tả tình cảnh của mình. Câu này ý nói quạt gần đến mùa thu thì bị ngời ta quên, cũng nh tâm sự của Ban Tiệp D.

Nguyễn Trãi đã đa hai điển cố vào trong hai câu thơ trên nhằm nói lên sự thay đổi trong cuộc đời mỗi con ngời. Nguyễn Trãi đang giữ chức vụ cao trong triều đình vì tấm lòng ngay thẳng, kiên trung mà bị nghi kị, ganh ghét,

thậm chí đến cả vua – ngời từng chiến đấu sống chết với mình cũng nghi oan cho mình. Dù đã về ở ẩn nhng ông vẫn còn băn khuăn, trăn trở với cuộc đời. ý câu tiếp theo đó là mình đã hết thời đợc trọng dụng rồi, cũng nh cái quạt đợc Tiệp D xem nh sang mùa thu ngời ta không dùng đến quạt nữa. Nguyễn Trãi ví với cuộc đời mình. Khi hoàn cảnh đất nớc thay đổi, xung quanh vua là một lũ cận thần luôn nịnh bợ, đục khoét còn mình không phù hợp với lối sống nh thế, vua chẳng còn tin dùng nữa, hết thời rồi.

Trong một số bài, Nguyễn Trãi sử dụng khá nhiều chất liệu văn hoá Trung Hoa. Chẳng hạn bài Mạn thuật số 14, bài thơ có tám câu mà có đến sáu câu tác giả dùng điển cố, điển tích:

án tuyết mời thu uổng độc th Kẻo còn lọt lọt chữ Tơng Nh Nớc non kể khắp quê Hà Hữu Sự nghiệp nhàn khoe phú Tử h.

....

Lng khôn uốn, lộc nên từ Nớc chăng còn cơ Sở Ng

Hay trong bài Ngôn chí (bài 8), Nguyễn Trãi sử dụng đến bốn điển tích.

Đài Tử Lăng cao thu mát

Bè Trơng Khiên nhẹ khách sang ...

Ngâm sách thằng chài trong thủơ ấy Tiếng trào dậy khắp Thơng Lang

Trong 254 bài thơ của Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi đã sử dụng chất liệu văn hoá Trung Hoa trong 102 bài, chiếm gần 40% số bài thơ. Số lợng

điển tích điển cố dùng trong từng bài thơ không đồng đều. Có bài dùng đến 6 điển tích. Có bài lại chỉ dùng một điển tích mà thôi.

Bằng chất liệu của văn hoá Trung Hoa trong các bài thơ của mình, Nguyễn Trãi thờng nói về tình nhà và nợ nớc.

Yêu nớc thơng dân là theo đạo quân thân, đạo trung hiếu, đó chính là đạo Khổng, Chu nh Nguyễn Trãi thờng nói:

Lễ nhạc nhàn chơi đạo Khổng Chu

(Ngôn chí - Bài 14) Hay câu: Lòng hãy bền đạo Khổng môn

(Tự thán - Bài 41)

Nguyễn Trãi quan niệm, trung là trung với vua, vì vua đại diện cho n- ớc, hiếu là hiếu với cha, vì cha là đại diện cho nhà.

Trong thơ của mình, Nguyễn Trãi ca ngợi những kẻ có đức, có tài, nh Nguyễn Trãi nhắc đến Nhan Uyên năm lần trong Quốc âm thi tập, ca ngợi Nhan Uyên , một học trò nghèo, hiếu học và là một học trò giỏi của Khổng Tử: Nhan Uyên thờng chỉ có mo cơm, bầu nớc nhng rất hay chữ, ít sai lầm. Tuy nhiên mới 29 tuổi mà tóc đã bạc trắng và 32 tuổi thì mất.

Nguyễn Trãi viết:

Lều tiện Nhan Uyên tìm tới đỗ

(Thuật hứng - Bài 12)

Đúc nên Nhan Uyên, tiếc chi vàng

(Tự thuật - Bài 6)

Tác giả nói: nếu mà đúc đợc ngời hiền tài nh Nhan Uyên thì dù tốn bao nhiêu vàng cũng không hề tiếc. Nguyễn Trãi khâm phục những bậc tài cao đức trọng thời xa nh Y Doãn, Chu Công. Nguyễn Trãi còn nêu nhiều tấm g- ơng sáng của nớc Trung Hoa nh: đời Hán có Trơng Lơng, Tiêu Hà, Khổng Dung, đời Đờng nh Nguỵ Trơng, ở đời Tống nh Phạm Trọng Yêm (Văn Chính) ...

Đặc biệt trong Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi nhắc đến điển Nghiêu Thuấn 12 lần, nh:

Gian lều cỏ đội đức Đờng, Ngu

(Ngôn chí - Bài 14) Đờng Nghiêu và Ngu Thuấn, hai đời mà lịch sử truyền thống của Trung Hoa cho là đời thái bình ở thời cổ., chỉ vua Thánh, tức là vua giỏi và hiền từ đức độ nh thánh nhân. Nhà thơ nhắc đến điển tích Nghiêu Thuấn nh một điển hình về đời sống nhân dân thái bình thịnh trị, một thời mà đó là điều mơ ớc của chính Nguyễn Trãi.

Điển: Khó miễn vui, chăng thuở trách Vì chng đời có chúa Đờng Ngu

(Thuật hứng – Bài 13) Câu thơ nói về sự nghèo khó nhng miễn sao vui vẻ an nhàn vui đạo, bởi vì ở đời vẫn có minh chúa nh vua Nghiêu (Đờng) và vua Thuấn (Ngu). Trong bài Tự thán – số 4), Nguyễn Trãi cũng nhắc đến điển Nghiêu Thuấn và thể hiện cái lối sống ngay thẳng sự giản dị thanh nhàn. tác gải viết:

Non nớc cùng ta đã có duyên

Nghĩa là mình sinh ra đã có duyên với non nớc, sống chiến đấu cho sự thanh bình an nguy của non nớc. Đất nớc có chiến tranh thì bản thân chẳng thể dửng dng, chẳng thể bỏ mặc mà phải ra sức đấu trí đấu lực với kẻ địch để dành về cho đất nớc, nhân dân sự yên ổn thanh bình. Trong Quôc âm thi tập

tác giả nhắc đến hai chữ thanh bình, thái bình rất nhiều lần không phải là điều ngẫu nhiên. Và bản thân ông khi đã cùng vua dẹp loạn xong, dành lại sự độc lập cho nhân dân, ông tự dặn lòng rằng: Đợc nhàn xá dỡng tính tự nhiên

(Đợc sự nhàn hạ, thong dong thì nên tu dỡng tính tự nhiên vốn có của mính.Lòng không mắc vào tham lam, toan tính đã là quý báu lắm rồi). Bởi sống thanh thản, yên vui chẳng phải toan tính, chẳng phải vớng mắc vào một

thứ dục vọng nào thì bản thân sẽ khoẻ mạnh, sống vui tơi yêu đời, yêu ngời, không cần gì thứ của cải phù phiếm xa hoa trên đời nữa.

Nguyễn Trãi mong muốn cho vua đợc nh Nghiêu Thuấn đem lại cuộc sống thái bình thịnh trị cho nhân dân thì bản thân ông cảm thấy yên tâm, tin tởng để khi lui về ở ẩn rồi sẽ yên hởng thái bình. Chẳng còn phải lo lắng việc triều quan nữa mà chỉ sống vui vẻ thanh nhàn với thú điền viên, quanh quẩn với ruộng vờn cây cỏ.

Chúc thánh cho tầy Nghiêu Thuấn nữa Đợc về ở thú điền viên

(Bảo kính cảnh giới - Bài 16) Chính vì vậy mà trong tập Quốc âm, ông nhắc lại vài lần thuật ngữ

thăng bình và năm, sáu lần thuật ngữ thái bình.

Việc sử dụng nhuần nhuyễn nguồn chất liệu vốn có trong văn hoá Trung Hoa vào các bài thơ đợc viết bằng chữ Nôm đã góp phần làm rõ chân dung một con ngời vốn xuất thân từ “Cửa Khổng sân Trình“, một nhà nho uyên bác nhng giờ đây đã rơi vào cảnh ngộ Triều quan chẳng phải, ẩn chẳng phải(Thủ vĩ ngâm)

Một phần của tài liệu CHÂN DUNG TỰ HOẠ CỦA NGUYỄN TRÃI TRONG QUỐC ÂM THI TẬP (Trang 56 -61 )

×