ngủ đợc vì dân, vì nớc
Trong cuốn Các nhà thơ cổ điển Việt Nam Xuân Diệu viết:
“Nguyễn Trãi ngót sáu thế kỉ nay không ngủ! Chao ôi! Gia sơn cách muôn dặm, Ưu ái lòng phiền nửa đêm; Giang sơn cách đờng ngàn dặm, Sự nghiệp buồn đêm trống ba; Chao ôi! Nguyễn Trãi: Còn có một lòng lo việc nớc. Đêm đêm thức nhẵn nẻo sơ chung. Thức từ đầu hôm cho đến hết đêm!.
Nguyễn Trãi:Bui có một niềm trung hiếu cũ, chẳng nằm thức dậy nẻo ba canh. [3, 6]
… và Nguyễn Trãi có ngủ sao đợc, ngót sáu thế kỉ nay Nguyễn Trãi có ngủ bao giờ! Đối với triều đình nhà Lê lúc bấy giờ sau khi bốn biển đã yên“
lặng . Nguyễn Trãi nhân nghĩa quá, trung thực quá, thanh liêm quá. Nguồn”
gốc sâu xa của thảm án vô cùng đau thơng của Nguyễn Trãi bị tru di ba họ“ ”
là ở đó” ( Phạm Văn Đồng). Nguyễn Trãi đã chết một cách thảm khốc, nhng đôi mắt của Nguyễn Trãi vẫn thức đó “Tuổi cao tóc bạc cái râu bạc, Nhà ngặt đèn xanh con mắt xanh”, đôi mắt ức Trai sâu vời vợi, cùng thức với ngọn đèn xanh, mắt sáng quá, trong quá đến mức xanh, đồng thời mắt xanh cũng có nghĩa là mắt đợi chờ ngời tri kỉ, tri âm cha tới thì mắt sao ngủ đợc. Mãnh lực của thơ Nguyễn Trãi đã dựng nên cái điển hình, cái không khí của ngời thức đêm: Th“ nhạn lạc lài khi gió - Tiếng quyên khắc khoải thuở trăng , đáng lẽ khi gió thì đ” “ ” ợc đối với lúc trăng nh“ ” ng trăng đây là cả một thuở, cái thuở trăng ấy, Nguyễn Trãi thức nghe tiếng quyên kêu khắc khoải, kêu không dứt, kêu áy náy, kêu chẳng ngủ .”[3,8]
Rõ ràng, chúng ta thờng gặp trong thơ ông một con ngời không ngủ đ- ợc Đêm đêm thức nhẵn nẻo sơ chung vì “âu việc nớc”. Tiếng sơ chung là tiếng chuông đầu báo hiệu trời đã về sáng. Thế là một đêm thao thức, rồi suốt một đời thao thức! Nhng không phải vì số phận riêng, mà trớc sau vẫn là sự mất còn của đất nớc mà Nguyễn Trãi coi trọng hơn chính bản thân mình… Nó cũng nh hình tợng cây tùng Cội rễ bền dời chẳng động vậy.
Một con ngời tâm trạng luôn luôn bi ai vò xé, lôi kéo, thôi thúc, một con ngời tóc bạc sớm, ngồi cạnh ngọn đèn xanh, giữa bốn phía ngoài sách vở ra là cảnh nghèo, con ngời ấy sống vì đời đến nhức nhối. Có gì quằn quại hơn khi một con ngời nh Nguyễn Trãi mà phải cất lên những lời van vỉ:
Khó ngặt qua ngày xin sống Xin làm đời trị mấy đời bằng
Khó ngặt qua ngày xin sống nghe nh đang cắn răng chịu đựng sự tồn tại của chính bản thân mình.
Sau khi đánh tan quân giặc, đất nớc có bao nhiêu công việc phải làm, vậy mà riêng mình chẳng có việc gì làm:
Quan thanh bằng nớc, nhà bằng khánh Cảnh ở tựa chiền, lòng tựa sàng
(Tự thuật – Bài 6) Nói một cách khác: Chức quan rỗng không, nhà rỗng không.
Bởi ức Trai thân nhàn nhng tâm đâu có nhàn, khi mà canh cánh khôn nguôi một sự tiếc đời, tiếc mình không còn đấng minh quân để thờ phụng:
Những vì chúa thánh âu đời trị Há kể thân nhàn tiếc tuổi tàn
(Tự thán – Bài 2) Thì ra về với ba đờng cúc (Ngôn chí – Bài 16) với Sách một hai phiên làm bầu bạn chẳng qua là bất đắc dĩ, chẳng qua vì Mặn lạt no, mùi thế tình
(Tự thán – Bài 10). Và hy vọng của nhà nho quân tử một thời là cây tùng, cây bách Nhà cả đòi phen chống khoẻ thay chỉ là một ảo tởng viễn vông. Nh- ng với Nguyễn Trãi dù biết là viển vông mà vẫn khao khát:
Rày mừng thiên hạ hai của:
Tể tớng hiền tài, chúa thánh minh
(Thuật hứng- Bài 20)
Chính vì thế mà trong Quốc âm thi tập ta bắt gặp Nguyễn Trãi thao thức, trằn trọc suốt đêm không ngủ đợc vì lo cho dân, lo cho nớc:
u ái lòng phiền nửa đêm
Thức và nghĩ suy về “ái u”, “trung hiếu” đã trở thành đặc điểm của thơ Nguyễn Trãi. “Đêm”, “năm canh” là môi trờng không gian và thời gian quen thuộc với những suy t của ức Trai:
Còn có một lòng âu việc nớc Đêm đêm thức nhẫn nẻo sơ chung
(Thuật hứng - Bài 23)