Sử dụng dung hoà hai loại chất liệu

Một phần của tài liệu Chân dung tự hoạ của nguyễn trãi trong quốc âm thi tập (Trang 70 - 76)

Trong toàn bộ sáng tác thơ Nôm của mình Nguyễn Trãi đã sử dụng dung hoà hai loại chất liệu : chất liệu văn hoá Trung Hoa và chất liệu văn hóa dân gian ở trong cùng một bài thơ, nhằm nói lên cái mỹ lệ, hoành tráng, cổ kính trang trọng, hay những gì cao siêu tài giỏi. Nói về lòng nhân nghĩa hay tấm lòng trong sạch trung hiếu thì cũng sử dụng những hình ảnh của các nhân vật điển hình trong lịch sử Trung Quốc. Nhng đồng thời Nguyễn Trãi sử dụng cả những hình ảnh gốc lúa, bờ tre, con chim con cá của xứ sở quê hơng.

Số lợng hàng chục, hàng mấy chục loại sinh vật bình thờng mà gần gũi đợc đa vào thơ ông đã chứng tỏ tầm vĩ đại của thi tài Nguyễn Trãi cũng nh sự phóng khoáng trong quan niệm thẩm mĩ đặc sắc của ông. Nguyễn Trãi cũng vận dụng tài tình và tinh tế ca dao, tục ngữ dân gian trong thơ Nôm. Có những bài tám câu thì ba câu đợc rút từ ca dao tục ngữ, có những bài đọc lên phảng phất âm điệu đồng dao:

Con cờ quẩy, rợu đầy bầu Đòi nớc non, chơi quản dầu Đạp áng mây, ôm bó củi Ngồi bên suối, gác cần câu

Giang sơn mặt thấy nên quen thuộc Danh lợi lòng nào ớc chác cầu Vơng Chất tình cờ ta ớm hỏi Rêu phơi phới thấy tiên đâu?

(Trần tình - Bài 5)

Trong bài thơ tác giả nhắc đến các cảnh vật thiên nhiên thật gần gũi, đó là hình ảnh đeo con cờ bên mình cùng với bầu rợu đầy để đi theo con nớc, chẳng quản gì là gian khổ khó khăn. Ngợc lại, lại còn đầy kẻ hăng hái xông xáo, đạp trên áng mây mà ôm củi về, rồi lại thong thả ngồi bên suối câu cá. Tác giả nhắc đến điển Vơng Chất, ngời đời Tấn vào rừng đốn củi thấy hai đứa trẻ ngồi đánh cở. Chất bỏ búa đứng xem. Hai đứa trẻ cho Chất ăn cái gì

nh là hạt táo, một lát Chất nhặt búa để về thì cái bua đã mục nát rồi. Về đến nhà khi thấy đã mấy trăm năm rồi, lại trở vào núi rồi thành tiên. ý nghĩa của việc Nguyễn Trãi nhắc đến điển Vơng Chất là: nếu trong khi quẩy con cờ và bầu rợu đi chơi sơn thuỷ mà tình cờ gặp đợc Vơng Chất (tức là gặp tiên) thì tác giả sẽ hỏi chuyện danh lợi ông nào có ớc ao gì, nhng tiếc thay chẳng thấy tiên đâu cả.

Việc nhà thơ sử dụng dung hoà hai loại chất liệu trong một bài thơ có tác dụng giúp cho ngời đọc bên cạnh những ngôn ngữ dân tộc gần gũi dễ hiểu thì các điển tích điển cố nhằm làm cho câu thơ cô đọng, súc tích, đa nghĩa “ý tại ngôn ngoại”. Nội dung bài thơ có phần trang trọng, cổ kính.

Việc sử dụng dung hoà hai nguồn chất liệu văn hoá ngoại sinh và nội sinh để bộc lộ cảm xúc, tâm trạng trong Quốc âm thi tập đã làm nổi bật hình ảnh một con ngời vừa có cốt cách ngời quân tử vừa có phong thái của ngời bình dân. Hình ảnh con ngời đó đợc thể hiện trọn vẹn trong hai câu thơ mà Nguyễn Trãi có quyền tự hào và dám tự khẳng định về sự trờng tồn của mình:

Nguyệt xuyên há dễ thấu lòng trúc Nớc chảy âu khôn xiết bóng non

(Thuật hứng - Bài 4) Tóm lại, trong Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi đã rất thành công trong việc vận dụng chất liệu văn hoá Trung Hoa và chất liệu văn hoá dân gian Việt Nam vào trong thơ một cách rất thành thạo. Có thể nói không ở đâu bằng trong thơ Nôm Nguyễn Trãi, các thành ngữ, tục ngữ, ca dao, hay những từ ngữ bình dị của quê hơng đất nớc lại thể hiện một cách uyển chuyển tài tình nh thế. Khi viết về cuộc sống ở nông thôn với quan hệ xóm giềng, bạn bè, tác giả đã vận dụng thứ ngôn ngữ thuần Việt, thứ tiếng mẹ đẻ quen thuộc nh câu nói cửa miệng của ngời dân Việt, vì thế đem lại một tác dụng nghệ

thuật rất cao, ngời đọc dễ thuộc, dễ hiểu về sự gần gũi giản dị trong từng câu chữ.

Những câu thơ để diễn ra nỗi niềm mong ớc của chính tác giả về cuộc sống ấm no hạnh phúc của nhân dân, một xã hội thái bình thịnh trị, Nguyễn Trãi sử dụng các điển cố, điển tích trong lịch sử văn hoá Trung Hoa, nh: Nhan Uyên, Nghiêu, Thuấn… và đã tạo nên sự trang trọng, cổ kính, giúp ng- ời đọc hiểu sâu hơn t tởng, tình cảm của một con ngời và câu thơ cô đọng,súc tích.

Phần Kết luận

Qua ba chơng đã đợc trình bày ở trên, nhất là ở chơng 2 và chơng 3, chúng tôi rút ra một số kết luận chủ yếu sau đây:

1. Trong Quốc âm thi tập, với 254 bài thơ ở các đề mục khác nhau, tác giả Nguyễn Trãi đã hiện rõ dần trong dáng vẻ một bức chân dung tự hoạ. Có thể thấy với tập thơ này, ức Trai đã tự vẽ chân dung của bản thân từ ngoại hình đến nội tâm, từ khung cảnh sinh hoạt đến những sở thích, thú vui, từ con ngời hết sức bình dị sống gần gũi với đời thờng cho đến một con ngời mang cốt cách của một bậc hiền nhân quân tử. Qua mỗi bài thơ với từng nét vẽ, Nguyễn Trãi đã để lại cho đời sau bức chân dung của một con ngời có sự thống nhất hài hoà giữa hai hình ảnh: mái đầu bạctấc lòng son. Đó còn là chân dung của một con ngời có tấm lòng u quốc ái dân, sống hoà nhập với thiên nhiên, luôn thao thức bên án sách, cây đèn; một con ngời tuy thân nhàn nhng tâm không nhàn và luôn luôn muốn làm tấm gơng sáng để răn dạy cháu con. Tất cả những phẩm chất tốt đẹp ở Nguyễn Trãi đã kết tinh một cách trọn vẹn trong

Quốc âm thi tập. Vì thế, qua tập thơ, chúng ta lại có dịp trở về quá khứ cách đây hơn 600 năm để chiêm ngỡng vẻ đẹp của một con ngời trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng sáng ngời đạo đức, t tởng con ngời Việt Nam; một con ngời chẳng khác gì ngọn núi sừng sững soi bóng xuống dòng sông thời gian để mãi trờng tồn cùng năm tháng.

2. Để phác hoạ bức chân dung đó, trong tập thơ Quốc âm của mình, Nguyễn Trãi đã sử dụng hai nguồn chất liệu chính. Đó là nguồn chất liệu khai thác từ vốn văn hoá Trung Hoa và nguồn chất liệu lấy từ vốn văn hoá dân gian nớc nhà. Với nguồn chất liệu là văn hoá Trung Hoa, biểu hiện ở các điển tích, điển cố và các nhân vật trong Bắc sử, Nguyễn Trãi đã tạo nên hình ảnh con ng- ời uyên bác, một bậc chính nhân quân tử và biết biến cái của ngời thành cái của mình một cách sáng tạo. Với nguồn chất liệu là văn hoá dân gian Việt Nam, với việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao và tiếng Việt, Nguyễn Trãi

đã tái hiện trong tập thơ Nôm của mình, hình ảnh con ngời bình dị, một nho sĩ bình dân có t tởng lấy dân làm gốc. Cả hai nguồn chất liệu đó đợc Nguyễn Trãi sử dụng có sự chọn lọc và có sự kết hợp hài hoà để phác hoạ chân dung một con ngời vừa bác học lại vừa dân dã, vừa dân tộc vừa mang tầm nhân loại.

3. “Chân dung tự hoạ” là một khái niệm đợc chúng tôi dùng trong khoá luận này vừa có chỗ trùng hợp, vừa có chỗ không hoàn toàn trùng hợp với một số khái niệm, nh: hình tợng nghệ thuật, hình tợng tác giả, con ngời thi nhân… đã đợc một số nhà nghiên cứu sử dụng khi tìm hiểu con ngời Nguyễn Trãi trong tập thơ Nôm của ông. Đây là bức hoạ về phơng diện tinh thần của thi nhân Nguyễn Trãi và đợc chính ông vẽ nên bằng ngôn ngữ thơ ca.

Một phần của tài liệu Chân dung tự hoạ của nguyễn trãi trong quốc âm thi tập (Trang 70 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w