“Thế kỷ XV là thế kỷ nhân tài đua nhau ra với triều đình. Hiện tợng hút về tâm chi phối cả thế kỷ này mà hình ảnh tiêu biểu nhất là một
“ ” ức
Trai bị bỏ rơi lòng vẫn nhớ vua không dứt” [19,7].
Trong Quốc âm thi tập có đến hàng trăm lần Nguyễn Trãi nhắc đi nhắc lại rằng mình là nhà nho, đề cập đến trách nhiệm của “kẻ t văn”, “ngời quân tử”, “đọc sách thông đòi nghĩa sách”. Nhà nho xác định cho mình và đẳng
cấp mình hai trách nhiệm chủ yếu: trách nhiệm với xã tắc dân sinh và trách nhiệm với “đạo thánh nhân”. Khi hớng vào xã hội, những đối tợng phục vụ chủ yếu mà ông đề cập là “chúa”, “quốc gia” và “dân”. Nguyễn Trãi nói rất nhiều đến ơn vua, và ở nhiều cung bậc khác nhau, ngôi vua đó đợc ông định tính một cách rất có nguyên tắc.
Nguyễn Trãi quan niệm ngôi vua tồn tại nh một tất yếu với ý nghĩa tối cao của nó, nhng có thể thay ngời làm vua. Trong Quốc âm thi tập ông nói nhiều đến ơn chúa: Thuỷ chung mọi vật đều nhờ chúa, Bui một quân thân ơn cực nặng, Cho về cho ở đều ơn chúa, Ơn thầy, ơn chúa lẫn ơn cha, Ơn vua luống nhiều phần đội… ông cũng nói nhiều hơn đến việc đền ơn chúa nh là công việc trọng đại hàng đầu:
Bui có một niềm chăng nỡ trễ Đạo làm con lẫn đạo làm tôi
(Ngôn chí – Bài 1)
Quân thân cha báo lòng canh cánh Tình phụ cơm trời áo cha
(Ngôn chí – Bài 7)
Tơ hào chẳng có đền ơn chúa
(Ngôn chí – Bài 14)
Tơ hào chửa báo hãy còn âu
(Mạn thuật – Bài 8)
Những vì thánh chúa âu đời trị Sá kể thân nhàn tiếc tuổi tàn
(Tự thán – Bài 2)
Và việc cha báo “đền ơn chúa” trọn vẹn đã trở nên một điều day dứt trăn trở, thậm chí một điều sinh tử ở ông:
Nợ quân thân cha báo đợc Hài hoa còn bện dặm thanh vân
(Ngôn chí – Bài 11)
Bui một tấc lòng u ái cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nớc triều đông (Thuật hứng – Bài 5)
Nhng ông không phải là kẻ chỉ biết “ ngu trung”. Trách nhiệm với chúa không chỉ là ơn huệ cá nhân, ông hiểu nó nh một châm ngôn hành động bắt buộc. Sự trung thành của ông có điều kiện, đó là ngôi vua phải gắn với cảnh thái bình, cảnh quốc phú binh cờng:
Rày mừng thiên hạ hai của:
Tể tớng hiền tài, chúa thánh minh (Thuật hứng – Bài 20) Vua ấy phải là “Nghiêu Thuấn” mới khiến cho:
Nhật nguyệt dễ qua biên trắng Cơng thờng khôn biến tấc son
(Tự thán – Bài 17)
Đến đây chúng ta bắt gặp một biểu tợng rất đẹp cho lòng trung của Nguyễn Trãi đối với vua. Đó là biểu tợng tấc lòng son. Trong Quốc âm thi tập hình ảnh tấc lòng son xuất hiện ở 8/1908 câu thơ, chiếm 0,42%
Lòng một tấc son còn nhớ chúa (Trần tình – Bài 7)
Nhớ chúa lòng còn đan một tấc
(Bảo kính cảnh giới – Bài 38)
Trung hiếu cơng thờng lòng đỏ
Đây là một biểu tợng rất đẹp, đặc biệt mà từ trớc đó cho đến Nguyễn Trãi cha có.
Trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi không thấy xuất hiện cặp từ “trung ái” và thành phần định ngữ giải thích khái niệm “ái u” thờng ít đợc xác định bởi nội dung Nho giáo, yêu nớc, thơng dân. Trong thơ ức Trai có một nội dung dân tộc và thời đại khá đậm nét:
Còn có một lòng âu việc nớc Đêm đêm thức nhẵn nẻo sơ chung
(Thuật hứng – Bài 23)
Gia sơn đờng cách muôn dặm u ái lòng phiền nửa đêm
(Tự thuật – Bài 4)
Đọc sách thông đòi nghĩa sách Đem dân mựa nữa mất lòng dân
(Bảo kính cảnh giới – Bài 57)
Nguyễn Trãi lo là lo cho nớc, yêu là yêu đến dân đen, con đỏ. Nội dung “u ái” trong thơ Nguyễn Trãi, trong trí tởng tợng nhà thơ là xác định “âu việc nớc”, “âu đời trị”, nớc và dân cụ thể đến mức:
Mấy kẻ t văn ngời đất Việt Đạo này nối nắm để cho dài
( Tự thán – Bài 22)
“Đạo này” của Nguyễn Trãi , sách Nguyễn Trãi toàn tập chú thích là đạo Nho, đạo cơng thờng. Không sai nhng cha đầy đủ. Đặt trong mối quan hệ với câu thơ trên Mấy kẻ t văn ngời đất Việt phải hiểu “đạo này” của Nguyễn Trãi còn là truyền thống tốt đẹp của ngời Việt: yêu nớc, thơng dân, vì nớc, vì dân. Cũng trong khái niệm “u dân” của Nguyễn Trãi, t tởng thân
dân trong câu thơ sau chúng ta khó có thể tìm thấy ở các phạm trù t tởng nho giáo:
ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày
(Bảo kính cảnh giới - Bài 19) ở bài Ngôn chí số 14, Nguyễn Trãi có câu thơ ít nhiều đã vợt ra ngoài t tởng Khổng Mạnh:
Bát cơm xoàng nhớ ơn xã tắc
Từ ơn vua (ơn vua luống nhiều phần đội Tự thán– – Bài 30) đến ơn xã tắc là cả một bớc tiến. Tuy nhiên nhớ ơn xã tắc , các tác giả tr“ ” ớc Nguyễn Trãi và đồng thời với Nguyễn Trãi đã nói nhiều. Còn nh “ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày” thì cho đến thế kỷ XV và sau đó vài ba thế kỷ, dờng nh chỉ có mình Nguyễn Trãi. Câu thơ là kết tinh cao nhất t tởng thời đại, đánh dấu bớc phát triển nhảy vọt của t tởng nhân văn trong thế kỷ XV “ [19,75,76].
Ngay ở chùm thơ ba bài viết về tùng, Nguyễn Trãi cũng nêu lên đặc tính Một mình lạt thuở ba đông và khả năng Nhà cả nhiều phen chống khoẻ thay của tùng. Nhng ông nhấn mạnh tất cả những phẩm chất quý báu đó đều nhằm một mục đích cao đẹp: Dành, còn để trợ dân cày… “trung hiếu” đối với ức Trai không còn là một khái niệm chung chung, trừu tợng. Ông tiếp thu lý tởng “ái u”, “trung hiếu” từ những hoạt động thực tiễn của bản thân, gia đình, dân tộc. Một số biểu hiện nhỏ của sự thiếu công minh, sáng suốt ở đấng “chí tôn” cũng gây nên những giằng mắc trong tâm trí ông.
Nguyễn Trãi thì không bao giờ thoát nổi “lới trần” mặc dù có lúc ông đã từ quan Náu về quê cũ bấy nhiêu niên. Ông luôn luôn phấn đấu hi sinh
Há kể thân nhàn tiếc tuổi tàn. Không gì làm bào mòn, không gì nhuộm đen, không gì hoá nổi tấm lòng trung hiếu đỏ nh son của ông. Trung hiếu đối với ức Trai là một sự đam mê ghê gớm:
Ai há liệu nơi thịnh suy
( Tự thán – Bài 30)
“ái u”, “trung hiếu” của Nguyễn Trãi trớc hết là xuất phát từ trái tim, tình cảm. Ta có cảm giác ông không quan tâm nhiều lắm đến phơng diện lý thuyết của khái niệm: Ai há liệu nơi thịnh suy. Nguyễn Trãi đã không hành động theo lý thuyết “xuất xử” của Nho giáo”: Nguỵ bang bất nhập, loan bang bất c (Luận ngữ). Nguyễn trãi hành động theo yêu cầu của thực tiễn và ý nghĩa của lý tởng “ái u”, ‘trung hiếu” là lý tởng đó phải đợc thực thi trong cuộc sống. Vì thế mà ông suốt đời hành động. Cũng vì thế mà nói đến “ái u”, “trung hiếu”, thơ Nôm Nguyễn Trãi bao giờ cũng rạo rực, thiết tha, sôi nổi:
Đêm đêm cuồn cuộn nớc triều đông... nhạy cảm, năng động, hết mình, đó là nét đẹp trong nhân cách của Nguyễn Trãi “.
Với Nguyễn Trãi, việc lo nớc, yên dân đã thành tâm huyết, Nguyễn Trãi là u ái và tâm huyết Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngợc, Có nhân có trí có anh hùng; Nguyễn Trãi là chí khí Khó bền mới phải ngời quân tử, Mạnh gắng thì nên đấng trợng phu. Nguyễn Trãi là son sắt: Bui có một lòng trung lẫn hiếu. Mài chăng khuyết, nhuộm chăng đen. Phạm Văn Đồng nói: “Thơ Nguyễn Trãi hay nhờ vậy Lòng một tấc son còn nhớ chúa, Tóc hai phần bạc“
bởi thơng thu , ý trong những câu thơ này không có gì lạ, tình trong thơ thì”
sáu trăm năm sau ngời đọc còn phải ứa nớc mắt. [ 11, 598].
Dờng nh cứ nghĩ đến chữ hiếu là lòng ức Trai lại day dứt khôn nguôi. Đó là món nợ mà cả đời ông cha một lần báo đáp:
Nợ cũ trớc nào báo bổ
ơn thầy, ơn chúa lẫn ơn cha
(Tự thán – Bài 24)
Cốt lãnh hồn thanh chăng khứng hoá Âu còn nợ chúa cùng cha
Nguyễn Trãi vẫn hiểu giặc cớp mất nớc, lo cứu nớc, cứu dân đó là đại hiếu nh lời cha dặn Nguyễn Trãi khi ông bị giặc Minh bắt đa sang Trung Quốc. Nhng ông mất mẹ từ thuở nhỏ, cha ông làm rể nhà tể tớng nhng vẫn sống một đời thầy giáo nghèo, mới đợc một chức quan thì chẳng bao lâu đã phải luỵ vì giặc. Xét mình, ông thấy mình cha làm đợc gì để báo đền ơn sinh thành, cho nên ông cảm mình nh có tội: Tơ tóc cha báo mẹ cha sinh. Đối với con cháu, dạy cho chúng biết đạo làm ngời là điều ông thờng xuyên lo lắng, chắc có lúc con cháu than nghèo, ông bảo:
Bình sinh nhiễm đợc tật sơ cuồng
(Thuật hứng – Bài 23)
Nguyễn Trãi là ngời không thích giàu sang nh bao kẻ khác, do đó mà các con các cháu phải nhiều ngày chịu đựng cảnh nghèo khó nh thế này. Đúng là lụa là đâu có mà quần áo không lài xài, sơn hào hải vị đâu mà miệng chẳng thèm thuồng. Ao đó, thả muống, hè đó ơng mùng mà sống vậy? Nhng chớ nên quên học thi th vì thi th là lễ nghĩa. Phải lao động và siêng năng: Xa đã có câu truyền bảo, Làm biếng hay ăn lở núi non. Con cái đừng mong cha mẹ để lại của cải mà cầu cha mẹ để lại đức cho con: Trồng cây đức để con ăn và Bạc mai vàng cúc để cho con. Mấy câu ấy là lời răn dạy mà cứ nghe có tấm lòng gửi sâu trong đó. Nó không phải là lời cửa miệng mà phát ra từ trái tim nghệ sĩ đầy yêu thơng.