Hình ảnh một con ngời mang đầy đủ phẩm chất, cốt cách của ngời quân tử

Một phần của tài liệu Chân dung tự hoạ của nguyễn trãi trong quốc âm thi tập (Trang 41 - 44)

ngời quân tử

Trong thơ xa, đề tài về ngời quân tử là một đề tài quen thuộc. Và trong

Quốc âm thi tập, trong khá nhiều bài (37/ 254 bài), Nguyễn Trãi viết về phẩm chất, cốt cách của ngời quân tử.

Phẩm chất của kẻ sĩ quân tử trong thơ Nôm Nguyễn Trãi, gồm đủ cả hai phơng diện: nhân cáchtài năng. Giữa nhân cách và tài năng kẻ sĩ quân tử, trong Quốc âm thi tập có bốn bài và ba lần Nguyễn Trãi nói đến chữ

đinh

“ ” tợng trng cho ngời có chữ, có hiểu biết, trong đó có một lần ông tin t- ởng vào tài năng:

Lại mừng nguyên khí vừa thịnh Còn cậy vì hay một chữ đinh

(Ngôn chí - Bài 6)

Nhất là “cảm hứng về cái đẹp của một loài hoa sống giữa bùn nhơ vẫn ngát hơng thơm, vẫn một màu trắng trinh nguyên, thanh khiết là một cảm hứng bắt nguồn chủ yếu từ văn học dân gian: Nhị vàng bông trắng lá xanh, gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn (ca dao). Mợn hình tợng sen để nói về ngời quân tử, Nguyễn Trãi viết:

Thế sự dầu ai buộc bện Sen nào có bén trong lầm

Lầm nhơ chẳng bén, tốt hoà thanh Quân tử kham khuôn đợc thửa danh

(Hoa sen)

… Điều đó chứng tỏ khi khẳng định phẩm chất kẻ sĩ quân tử của tác giả đã tiếp thu quan niệm của nhân dân, của truyền thống dân tộc về vẻ đẹp con ngời. Chính nhờ sự tiếp thu này mà phẩm chất kẻ sĩ quân tử đợc nói tới trong thơ Nôm Đờng luật không chỉ chứa đựng một tinh thần đề cao mẫu ng- ời lí tởng của đạo Nho mà còn thể hiện một nhiệt huyết muốn xây dựng hình mẫu lí tởng về con ngời Việt Nam. Đó là những ngời không chỉ “khắc kỷ phục lễ”, “an bần lạc đạo” kiểu Nhan Uyên Cơm một nải, nớc một bầu (thơ Nôm Nguyển Bỉnh Khiêm-Bài 95), họ còn biết sống một cuộc đời giản dị nh- ng không khắc khổ, “cần kiệm” mà vẫn ung dung, khoáng đạt vô cùng:

Cơm ăn chẳng quản da muối

áo mặc nài chi gấm thêu Tựa gốc cây ngồi hóng mát Lều hiu ta hãy một lều hiu

(Thuật hứng - Bài 2)

Đó là những ngời có đủ cả tài năng và nhân cách, biết dùng tài và đức để phụng sự đất nớc, phụng sự nhân dân, phụng sự chân lí;

Quốc phú bình cờng chăng có chớc Bằng tôi nào thuở ích chng dân

(Trần tình - Bài 1)

Chớ cậy sang mà ép nề

Lời chẳng phải, vẫn không nghe (Trần tình - Bài 8)

Với những phẩm chất ấy, những ngời nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm không chỉ là kẻ sĩ quân tử hữu ích đối với chế độ phong kiến ở thời

điểm đang lên, mà họ còn là những tri thức dân tộc ích nớc lợi dân khi giai

cấp phong kiến có những biểu hiện suy thoái trớc những bớc đi lên của lịch sử [19, 86,87].

Trong Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi dùng hình tợng “ba ngời bạn mùa đông” : tùng, trúc, mai, tợng trng cho ngời quân tử, nhng “tùng” vẫn là một bài thơ có cốt cách khác thờng, không giống các bài thơ cùng loại.

Qua nghĩa thực là miêu tả cây tùng, có lẽ Nguyễn Trãi muốn dựng lên một chân dung ngời quân tử trên bình diện xã hội, bình diện công dân, nghĩa là trách nhiệm trớc thời đại.Chân dung ngời quân tử trong bài Tùng vì thế có cả bóng dáng của chính Nguyễn Trãi.

Đầu tiên là cái ý thức trực tiếp, những giai điệu cụ thể của bài ca:

Thu đến cây nào chẳng lạ lùng Một mình lạt thuở ba đông.

Chẳng lạ lùng thực ra thì là chẳng lạ. Bởi đó là xu thế thông thờng của quy luật. Mùa thu thực chất mang hàm nghĩa mùa đông vốn là mùa héo tàn, rơi rụng, chia lìa. Thu ở đây là cái thời điểm mà cây cỏ, con ngời đều trở thành nạn nhân của nó, xanh tơi là thế giữa mùa hạ, mùa xuân, tởng nh vĩnh cửu trờng tồn với hoa trái, chim ca, thế mà chỉ một cơn gió tràn qua tất cả đã không còn lu giữ đợc gì dấu vết. Mùa thu giống nh một cái chổi trời, chỉ một nhát quét là sạch sành sanh tất cả. Vì vậy cây tùng chịu trói vào quy luật dữ dội nói trên, âu cũng là một lẽ thờng tình. Nhng mà không Một mình lại thuở ba đông. Đây là câu thơ gân guốc đầu tiên của bài thơ. Một mình cây tùng thế mà dám chống chọi với thuở ba đông, lạt là một thách thức, một sự gồng mình lên bằng ý chí quyết không thua.

Bài thơ viết theo thể thất ngôn mà chen vào câu sáu Một nình lạt thuở ba đông không hẳn là một cái gì mới mẻ trong thơ. Nhng điều đáng nói là ở đây nó rơi đúng vào cái ý quan trọng nhất, tinh thần nhất của bài thơ. Nó tạo đợc thần sắc độc đáo của bức chân dung tự họa. Toàn bộ bài thơ là nói cốt

cách của một loài cây, cả tài năng và phẩm hạnh. Hai yếu tố này đan dệt lại theo chiều ngang để rồi chạy suốt bài thơ theo chiều dọc, cái này nâng đỡ cái kia để hoà đồng và cất cánh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ở câu tiếp theo, xuất hiện một câu sáu:

Cội rễ bền, dời chẳng động

Một câu sáu chia đôi nh một thế cờ gay go nhng cây tùng vững nh bàn thạch: Cội rễ bền đã là bền chắc ở độ sâu, dời chẳng động lại là sự bền chắc ở mức tuyệt vời hơn, không một dáng nét cam go hiện trên sắc mặt. Rõ ràng là ở đó có một năng lực phi thờngđó, cây tùng phải dựa vào một nghị lực vô song so với năng lực, với tài năng, đây mới thực sự là tảng, là nền:

Dành còn để trợ dân cày

Vậy là rõ, cây tùng sinh ra không phải là tự nó. Cái nôi sinh nở là chốn lâm tuyền. Nhng ngay từ khi ở chốn lâm tuyền xa lạ với cõi đời, nó đã ôm ấp một hoài bão, một ớc mơ. Để đến khi ớc mơ ấy trở thành hiện thực thì con ngời - nhân loại đã có thêm một bóng cây hạnh phúc ở trên đầu. Và chính là vì hạnh phúc ấy, cây tùng ở phút chót còn có một sự hoá thân, dù sự hoá thân này phải diễn ra hàng trăm, hàng ngàn năm để nhựa cây kia đủ thành phục linh, hổ phách. Điều đó nghị lực biết bao! Nghị lực ấy bắt nguồn từ một ớc mơ cháy bỏng mà thiết tha vì con ngời, vì cuộc sống.

Hoàn toàn có thể liên tởng từ hình tợng cây tùng đến một nhân cách thanh cao, một tài trí tuyệt vời giúp dân giúp nớc của một con ngời mà số phận không để cho yên. Cuộc đời Nguyễn Trãi cuối cùng “gánh chịu nỗi đau nhân loại” nh cách nói của Maiacốpxki và Lê nin khi ngời tạ thế. Nhng chính vì là một con ngời bình thờng, nghĩa là bằng xơng bằng thịt nh mọi kiếp ngời (“ngời” nh “cây cỏ thân hình nát tan”- Côn Sơn ca) mà cái mạch nguồn lẽ sống ở nơi ông, cả một đời ý chí và nghị lực nh ông mới trở thành vô song, bất tử.

Một phần của tài liệu Chân dung tự hoạ của nguyễn trãi trong quốc âm thi tập (Trang 41 - 44)