Hình ảnh con ngời lấy mình làm gơng, răn dạy đạo lý

Một phần của tài liệu Chân dung tự hoạ của nguyễn trãi trong quốc âm thi tập (Trang 50 - 55)

Đề tài, chủ đề,triết lý nhân sinh răn dạy đạo lý có vị trí quan trọng trong thơ Nôm đờng luật thế kỷ XV – nửa đầu thế kỷ XVII, đặc biệt là ở Nguyễn Trãi - một trong hai tác giả lớn của thời kỳ này, bên cạnh Nguyễn Bỉnh Khiêm- với tác phẩm Quốc âm thi tập , cụ thể: Đề tài 62 bài, chiếm

24,8%, chủ đề 42 bài, chiếm 16,3%. Đặc biệt trong tập thơ này có riêng mục

Bảo kính cảnh giới (Gơng báu răn mình),với 61bài chủ yếu viết về đề tài này. Trong Quốc âm thi tập, nội dung triết lý và giáo huấn Nguyễn Trãi , tr- ớc hết chịu ảnh hởng sâu sắc truyền thống dân tộc, sau đó là ảnh hởng mạnh mẽ của Nho giáo. Cụ thể nội dung dân tộc có trong 36 bài so với nội dung Nho giáo có trong 21 bài. Tỷ lệ chênh lệch không nhiều, những số liệu trên cho chúng ta thấy Nguyễn Trãi đã cố gắng hớng nội dung và mục đích giáo dục vào đất nớc, dân tộc, nhân dân, trong lúc ông vẫn không quên mình là môn đồ của Khổng Mạnh.

Trong nội dung triết lý và giáo huấn theo quan niệm Nho giáo, “tam c- ơng”, “ngũ thờng” rất đợc đề cao. Trong Quốc âm thi tập có 10 bài/ 21 bài có nội dung Nho giáo. Trong tập này còn có những bài thơ riêng khuyên mọi ngời theo giáo lý Khổng Mạnh trong quan hệ ứng xử vua tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bạn bè trong việc rèn luyện các phẩm chất nhân, nghĩa, lễ, trí, tín.

Ngoài đạo lý cơng thờng, những nội dung khác của Nho giáo cũng nằm trong mục đích triết lý vào giáo huấn của tác giả. Đó là đạo “ trung dung”: 10 bài/ 21 bài có nội dung Nho giáo, triết lý “mệnh trời”: 3 bài/ 21 bài quan niệm sống “an bần lạc đạo”: 2 bài / 21 bài. Nhìn chung đạo trung dung, triết lý mệnh trời, quan niệm sống “an bần lạc đạo”, bên cạnh mục đích triết lý, giáo huấn khác nhau – “trung dung” khuyên không thái quá, “Thiên mệnh”hớng theo quy luật, “an bần lạc đạo” giúp nuôi chí lớn trong điều kiện khó khăn, khuyên không bon chen, giành giật, những triết lý và quan niệm trên còn có chung mục đích là: khuyên con ngời hãy an phận, sống với địa vị và hoàn cảnh vốn có của mình. Mục đích hoàn toàn phù hợp với tinh thần đẳng cấp, với quan niệm về một xã hội lý tởng, thanh bình và ổn định của Nho giáo. Về mặt khách quan, nó đã bào mòn cá tính và bản sắc. Tuy nhiên, cũng phải thấy những ảnh hởng tích cực của nội dung này, khi

những tinh hoa Nho giáo đợc phát huy. Đó là sự đề cao nhân, nghĩa, trí, tín, đề cao đạo trung dung không đến mức cực đoan:

Văn chơng chép lấy đôi câu thánh Sự nghiệp tua gìn phải đạo trung Trừ độc trừ tham, trừ bạo ngợc Có nhân, có trí, có anh hùng

(Bảo kính cảnh giới – Bài5) Đó là sự đề cao hiếu trung, đề cao đức hạnh, đề cao việc học.

Chớ còn chẳng chẳng chớ quyền quyền Lòng hãy cao bền đạo Khổng môn Tích đức cho con hơn tích của Đua lành cùng thế mựa đua khôn Một niềm trung hiếu làm miền cả Hai quyển thi thơ ấy báu chôn

(Tự thán – Bài 41)

Đó là việc ứng xử triết lý “ dĩ hoà vi quý”một cách thích hợp trong cuộc sống:

ở thế nhịn nhau muôn sự đẹp Cơng nhu đều biết hết hai bên

(Bảo kính cảnh giới – Bài 15)

Nh vậy, chúng ta thấy trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi, nội dung triết lý giáo huấn theo quan niệm Nho giáo thờng chứa đựng nhiều yếu tố tích cực hơn yếu tố tiêu cực.

Trong nội dung triết lý và giáo huấn chịu ảnh hởng tinh thần dân tộc và t tởng nhân dân, truyền thống thơng yêu, đoàn kết, coi trọng nghĩa tình của ngời Việt Nam đợc đặc biệt đề cao và có số lợng nhiều nhất. Cụ thể: trong

thống khác của dân tộc đợc Nguyễn Trãi vào nội dung giáo huấn, đó là đức tính cần cù, giản dị, thật thà chất phác của ngời Việt Nam. Những nội dung này chiếm một vị trí quan trọng trong việc giáo dục và bồi dỡng nhân cách con ngời. Nó bổ sung những gì còn thiếu hụt, còn phiến diện, nó hạn chế bớt những tiêu cực của giáo lý Khổng Mạnh. Nếu tinh thần đẳng cấp của Nho giáo đã dựng nên bức tờng ngăn cách kẻ giàu, ngời nghèo thì tinh thần dân tộc đã xoá bỏ mọi cách ngăn, giáo dục tình yêu thơng, đoàn kết giữa ngời chung một nớc:

Đồng bào cốt nhục nghĩa càng mềm Cành bắc cành nam một cội nên

(Bảo kính cảnh giới – Bài 15) Nếu tinh thần đẳng cấp Nho giáo thiết lập mối quan hệ quyền lợi và nghĩa vụ một chiều giữa ngời trên và kẻ dới thì tinh thần dân chủ vốn có trong dân tộc và nhân dân đã hớng tới mối quan hệ hai chiều một cách bình đẳng. Chẳng hạn, Nguyễn Trãi trong khi “dạy con trai” đã không lấy “đạo thờ cha”, “đạo làm con” của Nho giáo làm lời răn, mà lại lấy những bài học vốn có trong dân gian về đức cần, đức kiệm để khuyên nhủ một cách ân tình:

Xa hoa lơ lảng nhiều hay hết: Hà tiện đầu đang ít, hãy còn

áo mặc miễn là cho cật ấm Cơm ăn chẳng lọ kén mùi ngon Xa đà có câu truyền bảo: Làm biếng hay ăn lở núi non

(Dạy con trai)

Tiếp thu t tởng quần chúng, Nguyễn Trãi rất mực đề cao t tởng đó, đồng thời biết uốn nắn những quan niệm cha đúng trong nhân dân. Chẳng hạn trong bài Bảo kính cảnh giới số 15, Nguyễn Trãi viết:

Sống áo chăng còn mô dễ xin

Hai câu thơ trên dựa vào ý của câu tục ngữ: Anh em nh thể chân tay, vợ chồng nh áo cởi ngay tức thì. Đây là một quan niệm sai. Nó đề cao tình cốt nhục mà xem thờng nghĩa vợ chồng, và Nguyễn Trãi đã uốn nắn lại. Ông rất coi trọng tình huynh đệ – nh chân tay đứt rồi không thể nối, ông cũng rất đề cao nghĩa vợ chồng – nh áo mặc nhng nếu để mất sẽ khó xin lại.

Những nội dung giáo huấn này đã có tác dụng góp phần to lớn vào việc bồi dỡng tâm hồn xây dựng nhân cách con ngời Việt Nam.

Nh vậy, qua đề tài, chủ đề triết lý nhân sinh, răn dạy đạo lý trong Quốc âm thi tập, chúng ta thấy Nguyễn Trãi hiện lên là một ngời đáng giáo huấn, giáo dục ngời đời, một con ngời muốn làm tấm gơng sáng đẻ con cháu soi vào mà học tập, noi theo.

Chơng 3: những nguồn chất liệu trong thơ nôm Nguyễn Trãi tạo nên chân dung tự hoạ

Một phần của tài liệu Chân dung tự hoạ của nguyễn trãi trong quốc âm thi tập (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w