Văn hoá và tiếng nói tộc ngờ

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm về văn hoá và ngôn ngữ của dân tộc ơ đu ở tương dương nghệ an (Trang 27 - 35)

Nh mọi ngời đều biết, ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của con ngời và là công cụ biểu đạt t duy. Trong mỗi cấp độ ngôn ngữ đề có “cái mới” và “cái cũ”, cái “truyền thống” và cái “cách tân”. Và tất cả chúng luôn luôn tồn tại bên nhau để đảm bảo chi sự hạnh phúc, phát triển của ngôn ngữ F. de Saussure đã nêu ra sự lỡng phân: ngôn ngữ học đồng đại và ngôn ngữ học lịch đại. Nghiên cứu so sánh lịch sử ngôn ngữ là theo dõi quá trình thiên á, biến đổi của ngôn ngữ theo thời gian, theo lịch sử. ở đây vai trò của nghiên cứu ngữ âm, từ vựng trong nghiên cứu so sánh lịch sử là rất quan trọng. Ngời nghiên cứu quan tâm trớc hết đến vốn từ cơ bản và có sự tơng ứng ngữ âm đều đặn giữa âm và nghĩa. Từ vựng cơ bản rất quan trọng vì chỉ căn cứ vào vốn từ này mới phát hiện ra quy luật biến đổi ngôn ngữ theo thời gian, phản ánh lịch sử ngôn ngữ và xác lập quan hệ họ hàng giữa chúng với nhau. Từ vựng cơ bản là từ chỉ bộ phận cơ thể ngời, sự vật gần gũi với con ngời, số từ đơn giản.

Ngời nghiên cứu so sánh lịch sử ngôn ngữ là phải loại trừ vốn từ vay mợn ra ngoài vì rằng từ vay mợn là do tiếp xúc, không chỉ ra quan hệ họ hàng. Hơn thế, khi xác lập quan hệ so sánh lịch sử là phải chỉ và với ngôn ngữ có quan hệ họ hàng. Chẳng hạn: Tiếng Hán không phải là đối tợng so sánh với Tiếng Việt vì tiếng Việt và tiếng Hán không có quan hệ họ hàng dẫu cho tiếng Việt vay m- ợn tiếng Hán đến 60% vốn từ vựng, vốn từ vay mợn này là do tiếp xác chứ không phải có quan hệ họ hàng. Dù cho mức độ hay tính chất của sự tiếp xúc giữa các dân tộc lân cận nhau là thế nào đi nữa, thì nó thờng đủ sức dẫn đến một thứ ảnh hởng qua lại nào đó về ngôn ngữ. Thờng thờng ảnh hởng ấy nghiêng hẳn về một phía. Ngôn ngữ của một dân tộc nào đợc xem nh một trung tâm văn hoá thì dĩ nhiên là rất có thể tạo ra một ảnh hởng đáng kể đối

với ngôn ngữ khác đợc nói ở vùng lân cận với nó hơn là bị ảnh hởng của những ngôn ngữ ấy. Tiếng Trung Quốc đã tràn ngập vào các từ vựng của tiếng Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam trong nhiều thế kỷ, mà chẳng nhận đợc cái gì ngợc lại. ở Tây Âu vào thời Trung Cổ và Cận Đại, tiếng Pháp đã gây đợc một ảnh hởng tơng tự nh thế, tuy là ít mạnh mẽ hơn. Tiếng Anh đã vay mợn một số rất lớn những từ tiếng Pháp do những ngời NORMAN xâm lợc…[11; Tr 239]

Ví dụ: Việt: Ba bốn bảy gốc gạo gái I I I I I I I I

Mờng: Pa pốn pảy cốc cáo cái ca

A.SCHLEICHER (1821-1868) - Một nhà ngôn ngữ học so sánh nổi tiếng ngời Đức dựa trên học thuyết tiến hoá đã đa ra lý thuyết cây ngữ tộc. Ông là ng- ời đầu tiên dùng phép phục nguyên, tức là khôi phục một cách hình thức dạng thức nguyên thủy của từ bằng cách so sánh ngôn ngữ cùng họ, chú ý đến quy luật biến đổi ngữ âm. W.SCHMIDT (1843 -1901), học trò của A. SCHLEICHER, nhng ông phê phán lý thuyết cây ngữ tộc của thầy mình và đa ra thuyết Làn sóng. Ông ví sự phát triển của ngôn ngữ cũng giống nh sự vận

động của làn sóng toả ra từ một hòn đá ném xuống nớc. Các ngôn ngữ có quan hệ họ hàng là xuất phát từ một ngôn ngữ mẹ - ngôn ngữ gốc, ngôn ngữ nguyên sơ, ngôn ngữ cơ sở theo con đờng chia tách chúng gắn liền với sự chia tách tập thể. Ngời nói ngôn ngữ đó, đúng nh tuyên bố của J.Grimin Ngôn ngữ chúng ta là lịch sử của chúng ta.

Trên thực tế, việc phân chia ra các ngữ hệ (họ) trên thế giới hiện đang rất phức tạp. Có ngời đã chia ra các ngữ hệ sau:

Ngữ hệ này bao gồm các nhóm: Nhóm Slavơ, nhóm Bantích, nhóm Anbani, nhóm Gileman, nhóm Xen, nhóm Rôman, nhóm Hylạp, nhóm Almilan, nhóm ấn Độ, nhóm Iran.

2. ngữ hệ Xêmít - Hamít. Ngữ hệ này bao gồm từ 5 nhóm: Xemít, Ai cập, Berheri- Livi, Cuxit, Tranba. Ngữ hệ Kavkazơ bao gồm nhóm Tây, nhóm Nasow, nhóm Daghestan.

4. Ngữ hệ Uran bao gồm từ 3 nhóm: nhóm Fin, nhóm Ugari, nhóm Xamoli

5. Ngữ hệ Chiuric 6. Ngữ hệ Mông Cổ

7. Ngữ hệ Tuguxơ - manzun

8. Ngữ hệ Hán – Tạng (Sino-Tibetan)

9. Ngữ hệ Mã lai- Đa đảo (Malayo- Polynesian)

10. Ngữ hệ Nam á (Austroasiatic).

Đành rằng phía trên cũng chỉ là một cách phân loại. Tiếng Việt đợc hầu hết các tác giả ủng hộ thuộc ngữ hệ Nam á, đại chi Mon - Khmer và tiểu chi Việt – Mờng.

Theo Giáo s Nguyễn Văn Lợi, Đông Nam á có 5 ngữ hệ chính: Nam á, Nam Đảo, Thái - Kadai, mèo - Dao và Hán – Tạng. Ngôn ngữ Nam á, họ ngôn ngữ chính ở Đông Nam á Lục địa gồm gần 150 ngôn ngữ chính, chia thành hai chi: Chi Munda và mon - Khmer. Chi Mon-Khmer, tiếng Mon và hàng loạt ngôn ngữ ở Việt Nam, Lào, Thái Lan xa hơn là các ngôn ngữ về phía Tây là các ngôn ngữ nhóm Asli ở Mã Lai và tiếng Nicobans ở đảo Nicoban thuộc ấn Độ.

Ngữ hệ Thái- Kadai (còn gọi là Tày - Thái, Cam - Thái, Thái - đồng hay Daic) gồm một số ngôn ngữ chính nh Thái (Thái Lan), Lào, Shan (ở Bắc Mianma, Cam, Đồng, Choang ở Trung Quốc, Thái Lan, Thái Trắng, Tày, Nùng ở Việt Nam, tiếng Lê ở Hải Nam, La Chí, Pu Péo ở Hà Giang. Ngôn

Ngữ Nam Đảo phân bố ở khu vực rộng lớn, phía Đông ở Melanedi, Polynedi, Đài Loan, Philippin, hầu hết các đảo thuộc Indonesia, phái Tây tận đảo Madagassa ở Châu Phi…[27; 118]

Tiếng Việt, tiếng ơ-Đu liên quan trực tiếp đến ngữ hệ Nam - á và có thể tóm tắt ngữ hệ Nam á bằng sơ đồ sau:

Mun đa Bắc

Mun đa Mun đa Nam Nihal

Nicobar Nicobar

Aslian Nam

Ngữ hệ Nam á Aslian Aslian Trung tâm

Aslian Bắc Khasi Mon Khme Pear Mon - Khmer Bahna

Katu

Việt - Mờng Khmú Palaung

Các ngôn ngữ thuộc nhóm lớn Mon- Khmer bao gồm các nhóm nhỏ sau: - Nhóm Khmer: Tiếng khmer ở Thái Lan, Campuchia, Việt Nam và tiếng Romăm ở huyện SaThầy- tỉnh ConTum.

- Nhóm Mon: Bao gồm các tiếng thuộc Bắc Lào, Đông Bắc Thái Lan. Tại Việt nam có các tiếng Khmú, Ksinhmul, ơ-Đu, tiếng Kháng, tiếng Mảng. Số ngời nói là 60.235 ngời, ngời Khmú đông nhất, chủ yếu c trú phía Bắc.

- Nhóm Palaungwa: Gồm các tiếng Wa, Dians, Damao, Laet, Palaung ở vùng biên giới Miến Điện- Trung Quốc, ở Bắc Lào, Đông Bắc, Thái Lan.

- Nhóm Pear: Tiếng Pier ở Campuchia

- Nhóm Katu: bao gồm tiếng Bru, Pakoh, Katu, nghe ở Việt Nam, nam Lào, Thái Lan

- Nhóm Bahna: Có các tiếng Bahna, Sedăng, Cua, Hre, Kôho, Mnông, Chnau…

ở Việt nam c dân nói ngôn ngữ này thuộc nhiều ngôn ngữ khác nhau.Ví dụ: Bahnar Nam gồm tiếng Koho, mnông, Xtiêng, Mạ, Choro.

Banar Bắc gồm tiếng Bana, Xơ Đăng, Hre, Gié, Co, Brău.

- Nhóm Asli: gồm các tiếng Semcac, Semai, temiar…ở Thái Lan, Malaixia.

- Nhóm Khasi: Tiếng Khasi ở bang Assam thuộc ấn Độ - Nhóm Nicobar: Tiếng Nicobar ở đảo Nicobar thuộc ấn Độ.

- Nhóm Việt - Mờng: Nhóm này ngoài tiếng Việt ra, còn có các tiếng nguồn ở Quảng Bình, tiếng Chứt ở Quảng Bình (bao gồm Arem, Mày, Rục, Sách, mã Liềng) và các tiếng Poọng, Cuối ở Nghệ An.

1.8. Tiểu kết

Từ những điều đã trình bày trong chơng này, chúng tôi rút ra một số kết luận:

Văn hoá là thuật ngữ có nội hàm và ngoại diên rất rộng. Văn hoá đợc hiểu là những giá trị do con ngời sáng tạo ra trong quá trình ứng xử với thế giới tự nhiên, xã hội và với chính bản thân mình. Văn hoá khu vực Đông Nam á là sự thống nhất trong cái đa dạng. Đông Nam á có một nền văn minh nông

nghiệp lúa nớc với một phức thể văn hoá gồm 3 yếu tố: Văn hoá núi, văn hoá đồng bằng và văn hoá biển. Văn hoá khu vực Đông Nam á đã chịu ảnh hởng rất lớn của hai nền văn hoá vào loại bậc nhất thế giới: Văn hoá ấn Độ và văn hoá Trung Hoa

Các nớc Đông Nam á có đặc trng: Đa ngôn ngữ, đa dân tộc. Xét về mặt loại hình học, hầu hết các ngôn ngữ này thuộc loại hình các ngôn ngữ đơn lập, ngoại trừ tiếng Melayu thuộc các ngôn ngữ chắp dính. Về nguồn gốc, bức tranh các ngôn ngữ Đông Nam á rất phức tạp, và theo Giáo s Nguyễn Văn Lợi, tại đây có 5 ngữ hệ chính: Nam á, Nam Đảo, Thái - Kadai, Mèo - Dao và Hán - Tạng.

Chơng 2

một số Đặc trng văn hoá của ngời Ơ-đu

Tiểu dẫn

Nếu nh văn hoá đợc quan niệm là tất cả những giá trị do con ngời sáng tạo ra trong quá trình ứng xử với tự nhiên, xã hội và với bản thân mình, thì đặc trng dân tộc đợc thể hiện trong văn hoá.

Khu vực Đông Nam á có đặc điểm riêng so với các vùng khác. Hơn thế, khu vực Đông Nam á bao gồm 10 nớc đã thống nhất trong cái đa dạng. các nớc có đặc điểm chung: đa ngôn ngữ, đa dân tộc, bức tranh ngôn ngữ và dân tộc nh bức khảm đủ màu sắc. Xét về mặt văn hoá, mỗi dân tộc lại có những nét riêng của mình trong văn hoá vật thể và phi vật thể. ở chơng này chúng tôi trong điều kiện của mình không thể trình bày đầy đủ, toàn cảnh những đặc trng văn hoá của ngời Ơ-Đu mà chỉ đa ra vài nét tiêu biểu trong văn hoá vật thể. Dĩ nhiên, cách trình bày của chúng tôi là so sánh, đối chiếu với một vài dân tộc ít ngời khác ở Việt Nam để cố gắng làm sáng tỏ những nét chung và nét riêng.

Sách "Địa chí huyện Tơng Dơng" của PGS Ninh Viết Giao chủ biên cho rằng: ngời Ơ-đu là một cộng đồng dân c lâu đời nhất nhng ít ngời nhất, cả Việt Nam chỉ có huyện Tơng Dơng Tỉnh Nghệ An có dân tộc Ơ-đu. Năm

1934, nhà nghiên cứu ngời Pháp Anbet Lonppe ghi chép số dân tại đây là 33 ngời. Theo điều tra dân số thì năm 1982 có 240 ngời; đến 31/12/1999 có 386 ngời, đến nay có 459 ngời. Mặc dầu số lợng chỉ có vậy nhng Ơ-đu vẫn là 1 trong 54 thành phần dân tộc Việt Nam - là 1 trong 5 dân tộc ít ngời của miền Tây xứ Nghệ.

Trên ven sông Nậm Nơn, ngời Ơ Đu c trú đông nhất ở các bản Xốp Pột, Pùng Cà Moong và Kim Hoà của xã Kim Đa. Các xã khác nh Mai Sơn, Luân Mai, Nhuôn Mai, Yên Na, Yên Hoà, Xá Lợng vẫn có tha thớt ngời Ơ Đu c trú.

xa kia ngời Ơ - Đu khá đông đúc, c trú suốt một vùng dọc sông Nậm Nơn và nậm Mộ rộng lớn. Họ ở cả Việt Nam và Lào. ở Việt Nam có ba trung tâm chính là Mờng Lằm (tức vùng xã Hữu Khuông và Hữu Dơng), Xiềng Mèn (tức vùng xã Yên Na, Yên Hoà) và Xốp Tăm [13;131]. Tại những nơi đó, ngời Ơ- đu làm ruộng phát rẫy để sinh sống, lại có thêm nghề đãi vàng, đánh cá, buôn bán dọc sông suối nên đời sống kinh tế khá sung túc, xã hội phát triển đạt đến trình độ cao. Trớc những biến động của lịch sử, ngời Ơ-đu đã đến vùng đất Kim Đa. Dân tộc này khá đông, làm chủ một vùng đất đai rông lớn, c trú độc lập không xen kẽ với tộc ngời nào khác. Về sau, nhiều biến cố lịch sử xảy ra liên tiếp ở vùng này buộc họ phải di chuyển đến nơi khác, bị phân tán, sống xen lẫn với c dân các dân tộc khác nh Thái, Khơ Mú.

Từ đó cho đến bây giờ, do cùng sống với ngời Thái, họ sinh hoạt theo ng- ời Thái và cũng nh thế đối với ngời Khơ Mú, họ theo lối sống và nói tiếng của các dân tộc đó, thậm chí còn nhập vào những tộc ngời đó.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm về văn hoá và ngôn ngữ của dân tộc ơ đu ở tương dương nghệ an (Trang 27 - 35)

w