Cải tiến và xây dựng chữ viết cho các dân tộc thiểu số.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm về văn hoá và ngôn ngữ của dân tộc ơ đu ở tương dương nghệ an (Trang 75 - 76)

Quyết định của Phủ Thủ tớng số 153-CP ngày 20/8/1969 ghi rõ:

“Dân tộc thiểu số nào cha có chữ viết riêng nếu có đủ điều kiện cần thiết sau đây thì đợc xây dựng và sử dụng chữ viết của dân tộc mình:

b) C trú tơng đối tập trung.

c) Có nhiều khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức trực tiếp bằng tiếng, chữ phổ thông, có yêu cầu xây dựng chữ viết riêng để phát triển sự nghiệp giáo dục, văn hoá trong dân tộc mình.

d) Có vốn từ ngữ tơng đối phong phú.

Dân tộc thiểu số nào đã có chữ viết riêng nhng nếu xét thứ chữ viết không thuận lợi cho sự tiến bộ của mình, thì có thể cải tiến chữ viết cũ, hoặc xây dựng chữ viết mới thích hợp hơn.

Dân tộc thiểu số nào không đủ điều kiện xây dựng chữ viết riêng nhng thấy cần thiết có chữ để ghi tiếng nói của mình, thì có thể dùng chữ phổ thông để phiên âm”.

Quyết định của Hội đồng Chính phủ về chủ trơng đối với chức viết của các dân tộc thiểu số, số 53-CP ngày 22/02/1980 viết:

“Nhiều dân tộc thiểu số cha có chữ viết có yêu cầu xây dựng bộ vần chữ riêng để có thể ghi tiếng nói của mình. Một số dân tộc thiểu số coc chữ viết lối cổ muốn có chữ viết mới theo chữ cái La tinh cho gần gũi với chữ phổ thông. Những yêu cầu này cần đợc coi trọng và từng bớc giải quyết”.

“Để việc dạy và học chữ dân tộc và chữ phổ thông đợc dễ dàng, nhanh chóng, thuận tiện cho cả đồng bào dân tộc thiểu số và đồng bào ngời kinh muốn học chữ dân tộc, cần xây dựng mới hoặc cải tiến chữ viết dân tộc theo bộ vần gần gũi với bộ vần chữ viết phổ thông”.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm về văn hoá và ngôn ngữ của dân tộc ơ đu ở tương dương nghệ an (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w