Đặc điểm ngữ âm của tiếng Ơ-Đu

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm về văn hoá và ngôn ngữ của dân tộc ơ đu ở tương dương nghệ an (Trang 82 - 85)

C. Duy trì và bảo vệ ngôn ngữ và văn hoá dân tộc.

3.2.Đặc điểm ngữ âm của tiếng Ơ-Đu

“Ngôn ngữ của con ngời bao giờ cũng là ngôn ngữ thành tiếng. Một ngời điếc giao tiếp với ngời xung quanh rất khó khăn. Âm thanh do một ngời phát ra khi nói cũng có những đặc trng giống nh của mọi âm thanh trong thế giới tự nhiên, chẳng hạn cao độ, cờng độ. Những đặc trng âm học này cần phân tích thấu đáo về cội nguồn của chúng là những cách phát âm nhất định, cần đợc miêu tả tỷ mỉ vì mục đích dạy tiếng”.[35;tr 12]. Nh đã trình bày, tiếng Ơ - đu thuộc ngữ hệ hay dòng họ ngôn ngữ Nam á (austroasiatic/austroasiatique). Ngữ hệ này đợc xem là ngôn ngữ của c dân bản địa vùng Đông Nam á. Ngữ hệ này chia ra thành 4 nhóm chính: Mun đa, Micobar, Aslian và Môn-khmer. Trong đó, Môn-khmer đợc coi là nhóm quan trọng nhất. Tiếng Ơ-đu thuộc nhóm các ngôn ngữ Khmú. Nhóm này có khoảng 11 ngôn ngữ, phân bố trên lãnh thổ rộng nh Tây Bắc Việt Nam, Trung-Bắc Lào, Bắc Thái Lan, Miến Điện và Nam Trung Quốc. Chủ yếu là phần lãnh thổ thuộc phía Bắc của Đông Nam á lục địa, trong đó tiếng Khơmú là quan trọng nhất và có số lợng ngời nói nhiều nhất. Dới đây là bảng phân bố ngữ hệ tại Việt Nam:

• List of ethnic groups in Vietnam (Bảng phân bố ngữ hệ tại Việt Nam)

Ethnic groups in Vietnam by language family [hide] Viet-Muong Chut ã Muong ã Viet (Kinh) Tay-Thai Bố Y ãGiỏy ã Lao ã

Lu ã Nung ã San Chay ã

Tay ã Thai ã Tho

Hmong–Dao

Dao ã Hmong ãPa Then

Mon–Khmer

Ba

Na ã Brau ã Bru- Van Kieu ã Cho Ro ã

Co ã HoCo ãCo Tu ã Gie Trieng ãH're ã Khang ã Khmer ã Kho Mu ã Ma ã Mang ã Mnong ãO Du ã Ro Mam ã Ta Oi ã

Xinh Mun ã Xo Dang ã

Xtieng

Tai-Kadai

Gelao ã Lachi ãLaha ã

Qabiao Malayo-Polynesian (Nhúm ngụn ngữ Nam đảo) Chăm ã Chu-ru ã ấ-đờ ã Jarai ãRa-glai Nhúm Hỏn

Hoa ã Ngỏi ã Sỏn Dỡu

Tibeto-Burman (Nhúm Tạng) Cống ã Hà Nhỡ ã La Hủ ã Lụ Lụ ã Phự Lỏ ã Si La

Tiếng Ơ-Đu thuộc loại hình các ngôn ngữ đơn lập. Đơn vị ngữ âm quan trọng nhất trong các ngôn ngữ này là âm tiết. Đây là các ngôn ngữ nh tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Lào,… và khi nghiên cứu ngữ âm hay đúng ra là đặc điểm ngữ âm, các nhà nghiên cứu quan tâm tới cấu trúc, chức năng của âm tiết. “Chuỗi lời nói đợc con ngời phát ra thành những mạch khác nhau, những khúc đoạn từ lớn đến nhỏ khác nhau. Đơn vị phát âm nhỏ nhất là âm tiết. Một từ nh

(xà phòng) đợc phát âm thành "xà" và "phòng". Ngời ta bảo đó là 2 âm tiết”. [35; tr 19] Các nhà nghiên cứu đã khẳng định rằng âm tiết trong tiếng Việt có cấu trúc hai bậc. Bậc một bao gồm thanh điệu, phụ âm đầu và phần vần. Bậc hai bao gồm âm điệu, âm chính và âm cuối. Mỗi chuỗi thành phần trong cấu trúc có

cơng vị, chức năng hoàn toàn khác nhau, không ngang nhau. Thanh điệu là âm vị siêu đoạn trùm lên cả âm tiết, phụ âm đầu có chức năng ở đầu âm tiết, âm điệu là nguyên âm tròn môi nên có chức năng làm trầm hoá, tu chỉnh âm sắc của âm tiết sau lúc mở đầu, âm chính là nguyên âm hạt nhân, tao chỉnh âm tiết và phụ âm cuối có chức năng đóng, khép âm tiết lại. Do vậy, xuống dới, trên t liệu có đợc, chúng tôi cũng sẽ khảo sát các đơn vị trong cấu trúc âm tiết của tiếng Ơ-đu.

3.2.1.Thanh điệu

Trong tiếng Việt, thanh điệu đợc coi là âm vị siêu đoạn, trải dài trên toàn bộ âm tiết (âm đầu, âm đệm, âm chính và âm cuối). Về mặt chữ viết, thanh điệu tiếng Việt đợc ghi bằng các dấu: huyền,ngã, hỏi, sắc, nặng và không dấu. Thanh điệu đợc khu biệt với nhau bởi hai tiêu chí: âm vực (cao / thấp), đờng nét

(gãy / không gãy). Chẳng hạn: ma, mà, mã, mả má, mạ và bằng vào hai tiêu chí vừa nêu để phân lập ra sự khu biệt của các thanh điệu với nhau. Tiếng Mờng, tiếng Lào, tiếng Hán, tiếng Thái,…là những ngôn ngữ có thanh điệu. Giáo s Nguyễn Tài Cẩn đã nhận xét: “ở Arem rõ ràng là cha có thanh điệu. ở Thà Vựng, M.ferlus cho là đã có thanh điệu, nhng G.difloth thì lại cho rằng chỉ có sự đối lập về mặt phóng hơi. Sách, Rục, Mã Liềng, Poọng thì ai cũng nhất trí cho là đã có thanh điệu. Nh vậy dẫu có đi chậm hơn phía Việt Mờng, Sách, Rục, Mã Liềng, Poọng cũng không còn là những ngôn ngữ đối lập với Việt M- ờng nữa. Sự khu biệt không có thanh điệu / có thanh điệu chỉ giúp ta tách đợc Arem, hoặc cả Arem cả Thà Vựng với các ngôn ngữ còn lại, chứ không giúp ta vạch đợc đờng ranh giới giữa toàn nhóm Pọng Chứt với toàn nhóm Việt Mờng" [19;Tr.239].

Với tiếng Đan Lai ở Nghệ An, Lê Túc ánh nhận xét: “Hệ thống thanh điệu Đan lai có nhiều đặc điểm giống với hệ thống thanh điệu tiếng Mờng, Poọng, Cuối và một số phơng ngữ Bắc Trung Bộ của tiếng Việt vốn là những

các hệ thống 5 thanh, sự khu biệt chủ yếu bằng đờng nét, hiện tợng tắc thanh quản có vai trò quan trọng trong sự đối lập âm vị học. Về mặt lịch đại, hệ thống thanh điệu Đan lai cũng nh hệ thống thanh điệu tiếng Mờng, Poọng rõ ràng hệ thanh điệu đang trên đờng phát triển, nếu so với hệ thanh điệu ở phần lớn các phơng ngữ, thổ ngữ tiếng Việt”

Với tiếng Ơ-đu, qua những lần điều tra và ghi âm qua máy chúng tôi đã nhờ Giáo s Nguyễn Văn Lợi kiểm tra lại. Giáo s Nguyễn Văn Lợi đã kiểm tra qua máy phần ngôn ngữ học thực nghiệm và trả lời rằng: tiếng Ơ-đu cha có thanh điệu. Do vậy ở phần này, chúng tôi không trình bày gì thêm.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm về văn hoá và ngôn ngữ của dân tộc ơ đu ở tương dương nghệ an (Trang 82 - 85)