C. Duy trì và bảo vệ ngôn ngữ và văn hoá dân tộc.
2 phơng diện ngôn ngữ
Các nớc Đông Nam á có đặc trng: Đa ngôn ngữ, đa dân tộc. Xét về mặt loại hình học, hầu hết các ngôn ngữ này thuộc loại hình các ngôn ngữ đơn lập, ngoại trừ tiếng Melayu thuộc các ngôn ngữ chắp dính. Về nguồn gốc, bức tranh các ngôn ngữ Đông Nam á rất phức tạp, và theo Giáo s Nguyễn Văn Lợi, tại đây có 5 ngữ hệ chính: Nam á, Nam Đảo, Thái - Kadai, Mèo - Dao và Hán - Tạng.
Tiếng ơ-Đu thuộc ngữ hệ (họ) ngôn ngữ Nam á, thuộc nhóm các ngôn ngữ Khơmú. Nhóm này có khoảng 11 ngôn ngữ. Phân bố chủ yếu là phần lãnh thổ thuộc phía Bắc của Đông Nam á lục địa, trong đó tiếng khơmú là quan trọng nhất.
Tiếng ơ-Đu có đặc điểm riêng về ngữ âm: cha có thanh điệu, có 23 phụ âm đơn và 26 tổ hợp phụ âm. Phần vần bao gồm các thành tố: âm điệu, âm chính và âm cuối. Tiếng ơ-Đu có âm điệu w, 13 nguyên âm: 9 nguyên âm đơn, 2 nguyên âm đôi và 2 nguyên âm ngắn, 9 phụ âm cuối.
Vốn từ vựng cơ bản trong tiếng ơ-Đu khá phong phú và chắc hẳn vốn từ này sẽ là một minh chứng chứng tỏ ngôn ngữ này thuôc nhóm Khơmú, khác nhiều so với nhóm Việt – Mờng, dẫu cho các ngôn ngữ này đều thuộc ngữ hệ Nam á.
Tiếng Ơ-Đu cũng có một số lợng từ chung khá nhiều với tiếng Thái, Khơmú nhng phần lớn đều là các từ thuộc lĩnh vực văn hóa, đợc vay mợn do qua quá trình tiếp xúc giữa hai ngôn ngữ.
Trong tơng quan với các ngôn ngữ Việt – Mờng nói chung, các nhóm địa phơng thuộc dân tộc Thổ nói riêng, có thể có tiếng Đan lai cùng với tiếng Poọng tạo thành một ngôn ngữ độc lập.
Đời sống vật chất tinh thần đang đợc điều tiết bởi hệ thống luật tục, phong tục tập quán lạc hậu, công cụ lao động thô sơ, quan hệ sản xuất thấp kém nên cuộc sống cha thoát đợc đói nghèo.
1. Hiện tại Đảng và Chính phủ nói chung, UBND tỉnh Nghệ An nói riêng đã và đang có những chính sách, dự án nhằm giúp cộng đồng Ơ - Đu thoát khỏi đói nghèo nhng kết quả cha tơng xứng những gì bỏ ra và mong muốn.
2. Giờ đây, ngời Ơ-Đu đã trởng thành nhanh chóng về mọi mặt, nhng với dân số ít ỏi, lại sống xen kẽ với các tộc ngời, bản sắc văn hoá và ngôn ngữ đang trên đà bị tiêu vong. Với chúng tôi, những ngời viết bài này cho rằng: nếu chúng ta để dân tộc Ơ-Đu đánh mất ngôn ngữ thì kéo theo các yếu tố văn hóa của họ cũng dần sẽ bị đồng hoá, mai một. Những gì thuộc về bản sắc chúng ta hãy cùng nhau lu giữ. Lu lại những gì thuộc về dân tộc Ơ -Đu là rất cần thiết vì những thế hệ tơng lai của Đất Việt sau này. Chúng ta cần cũng cần hiểu rằng trong các thành phần dân tộc c trú trên dải đất hình chữ S có dòng máu của ngời Ơ-đu xây dựng nên. Nhất là đối với cộng đồng ngời Tơng Dơng thì điều đó càng có ý nghĩa bởi ngời Ơ-đu đã c trú sớm nhất trên đất Tơng Dơng.
Cần có kế hoạch tập trung nghiên cứu, su tầm văn hóa các dân tộc ít ngời ở miền núi Nghệ An nói chung và của cộng đồng Ơ-Đu nói riêng, góp phần làm phong phú thêm bức tranh Văn hóa tỉnh nhà.
Tài liệu tham khảo
1. Vi Văn An (1993) Góp thêm t liệu về tên gọi và lịch sử c trú của các nhóm Thái đờng 7 Tỉnh Nghệ An, TCDTH số 12