Tại Nghệ An quả thực là một cộng đồng các dân tộc, đúng là "Việt Nam thu nhỏ". Theo kết quả tổng điều tra dân số, ngày 1/4/1999 với dân số toàn tỉnh là 2.858.748 ngời thì ngời Kinh là 2.477/332, chiếm 86,65% và 34 dân tộc khác chiếm 13,35% dân số toàn tỉnh. Trong đó số 34 dân tộc thiểu số ở Nghệ An, ngời Thái là 269.491 ngời, chiếm 9,42%; thổ 56.345 ngời, chiếm 0,94% và H'mông 26.045, chiếm 0,94% dân số cả tỉnh , còn lại chỉ có hàng trăm, hàng chục, hoặc mấy ngời với mỗi tộc ngời, thậm chí chỉ có 1 ngời nh với tộc ngời Xinh Mun, Chơ ro. Điều này đợc tổng hợp qua bảng sau:
Cho đến nay, trong số 53 ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, có 21 dân tộc đã có chữ viết theo kiểu chữ Latinh:
2. Tiếng Thái của ngời Thái 3. Tiếng Mùng của ngời Mùng 4. Tiếng Mông của ngừơi Mông 5. Tiếng Gia Rai của ngời Gia Rai 6. Tiếng Ê đê của ngời Ê đê
7. Tiếng Ba na của ngời Ba na 8. Tiếng Chăm của ngời Chăm 9. Tiếng Xơ đăng của ngời Xơ đăng 10.Tiếng Hrê của ngời Hrê
11.Tiếng Kơ ho của ngời Kơ ho 12.Tiếng Raglai của ngời Raglai 13.Tiếng Mnông của ngời Mnông 14.Tiếng Xhiêng của ngời Xhiêng
15.Tiếng Vân Kiểu của ngời Bru-Vân kiều 16.Tiếng Cơ tu của ngời Cơ tu
17.Tiếng Giẻ -Triêng của ngời Giẻ-Triêng 18.Tiếng Pa Cô của ngời Tà ôi
19.Tiếng Co của ngời Co
20.Tiếng Chơ ro của ngời Chơ ro 21.Tiếng Chu ru của ngời Chu ru
Và trong số 53 dân tộc thiểu số ở nớc ta, còn có 28 dân tộc cha có chữ viết (kể cả chữ viết truyền thống lẫn chữ viết La tinh)
1. Tiếng Mờng 2. Tiếng Sán Khay 3. Tiếng Sán Dìu 4. Tiếng Thổ 6. Tiếng Giáy 7. Tiếng Mạ 8. Tiếng Hà nhì 9. Tiếng Xinh Mun
11.Tiếng Phù Lá 12.Tiếng La Hủ 13.Tiếng Kháng 14.Tiếng Lự 15.Tiếng Pà thẻn 16.Tiếng La Ha 17.Tiếng Lô lô 18.Tiếng Chứt 19.Tiếng Mảng
20.Tiếng Cơ lao 21.Tiếng Bố y 22.Tiếng Ngái 23.Tiếng Cống 24.Tiếng Si la 25.Tiếng Pupẻo 26.Tiếng Brâu 27.Tiếng Rơ Măm 28.Tiếng Ơ - Đu
Cũng cần lu ý thêm rằng, trong 34 dân tộc vừa kể không thống nhất kê dân số dân tộc Đan lai. "có số liệu địa phơng ghi dân số Đan lai có 2.493 ngời. ở miền Tây Nam Nghệ An, hiện c trú một nhóm ngời thuộc thành phần dân tộc "Thổ " đợc dùng chỉ một cộng đồng dân c bao gồm các nhóm ngời mang tên kẹo, Mọn, Cuối, Đan lai - Ly Hà và Tày Poọng. Trong đó ngời Đan lai - Ly Hà và Tày Poọng có số ngời ít hơn, sống tập trung ở Con Cuông và Tơng Dơng.
Nguyễn Đình Lộc (1993) cho rằng họ vốn là ngời kinh di c từ vùng Thợng, huyện Thanh Chơng theo dòng sông Giăng mà lên đây. Năm 1973, hội nghị đại biểu các dân tộc tỉnh Nghệ An xếp nhóm Đan lai - Ly Hà vào dân tộc Thổ. Đến năm 1978, trên cơ sở nghiên cứu cụ thể nhóm Đan lai - Ly Hà, nghiên cứu cụ thể nhóm Đan Lai - Ly Hà, Viện dân tộc học đã xếp riêng thành dân tộc thiểu số Đan lai. Hiện nay ở Con Cuông có 4 bản ngời Đan lai" [36; trang 48]. Giáo s Hà Văn Tấn đã chỉ ra và lý giải một số t liệu khảo cổ học, dân tộc học đáng quý. Gần đây, dấu vết của ngời vợn đã đợc phát hiện ở Nghệ Tĩnh, trong hang Thẩm òm - xã Châu Thuận - huyện Quỳ Châu. Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy 5 chiếc răng ngời, những chiếc răng này mang đặc điểm của răng ngời vợn và cũng mang đặc điểm răng ngời hiện đại. Họ dự đoán răng ngời vợn ở Thẩm òm sống cách chúng ta khoảng hai mơi vạn năm. Cuối thời đại đồ đá cũ, có những
bộ lạc săn bắt hái lợm sinh sống c trú một khu vực rộng lớn của Việt Nam. Các nhà khảo cổ học gọi là văn hoá Sơn vi. Trên đất Nghệ -Tĩnh , dấu vết của văn hoá Sơn vi mới đợc phát hiện gần đây ở vùng đồi gò dọc sông Lam: đồi Dùng
(xã Thanh Đồng, Thanh Chơng), đồi Rạng (xã Thanh Hng, Thanh Chơng).
Các nhà khảo cổ học đã nghiên cứu và thăm dò khá nhiều hang động có di tích văn hoá Hoà Bình trong các dãy núi đá vôi ở các huyện Quế Phong, Con Cuông, Tơng Dơng, Tân Kỳ và Quỳ Châu. C dân văn hoá Hoà Bình thờng sống gần cửa hang, nơi thoáng mát, có ánh sáng. C dân văn hoá Hoà Bình bắt các động vật thân mềm ở sông suối về ăn và đổ vỏ thành đống trong hang, ốc vặn là thứ thức ăn đợc ngời Hoà Bình a thích. Theo những phát hiện mới ở Đông Nam á và Việt Nam, nông nghiệp đã ra đời trong làng văn hoá Hoà Bình. Nối tiếp văn hoá Hoà Bình là văn hoá Bắc Sơn. Một vài hang động ở Nghệ - Tĩnh đã tìm thấy những chiếc rìu bằng đá cuội đợc mài một phần rất nhỏ ở rìa lỡi. ở chỗ khác, giáo s Trần Quốc Vợng nhận xét: "Nói cho thật đúng thì Nghệ Tĩnh mới tách ra về mặt hành chính quá gần đây thôi. Chúng tôi làm chung và nhìn chung về khảo cổ học Nghệ Tĩnh. Thời đá cũ, sơ kỳ có Thẩm ồm ở Quỳ Châu, hậu kỳ có đồi Dùng, đồi Rạng ở Thanh Chơng. Thời đá mới, sơ kỳ có nhiều hang động Hoà Bình - Bắc Sơn ở các huyện Quế Phong, Con Cuông, Tơng Dơng, Tân Kỳ, Quỳ Châu, có nhiều cồn sò điệp ở ven biển Quỳnh Văn - Quỳnh Lu; hậu kỳ thì có nhiều di tích văn hoá cồn - bàu - dạng Bàu Tró - ở dọc ven biển Cẩm Xuyên, Thạch Hà, Can Lộc, Nghi Xuân, Diễn Châu, Quỳnh Lu. Rất đáng chú ý là xởng chế tác rìu đá ở Rú Dầu, xã Đức Đồng, Đức Lạc huyện Đức Thọ, đánh dấu sự phân công lao động và nhiều "trao đổi" sản phẩm từ đó toả đi nhiều nơi ngay từ thời nguyên thuỷ" [48; Trang 425]
Vấn đề dân tộc và ngôn ngữ quan hệ khăng khít với nhau. Thực tế những đất nớc đa dân tộc nh ấn độ, Trung Quốc, Liên Xô (cũ), Nam T (cũ)... quan hệ giữa ngôn ngữ và dân tộc luôn là vấn đề xã hội - chính trị - văn hoá. Do vậy, tại
đất nớc này có nhiều công trình mang tính chiến lợc, cấp Quốc gia. Nhà nớc và Đảng ta đã đa ra những chính sách dân tộc và chính sách xã hội. Trong đó nổi bật là thừa nhận và bảo đảm quyền có ngôn ngữ riêng của các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam và thừa nhận về mặt pháp lý quyền bình đẳng và sự phát triển tự do của các ngôn ngữ dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam. Nhà nớc và Đảng ta tạo điều kiện thuận lợi cho các dân tộc sử dụng tiếng nói và chữ viết dân tộc mình trong đời sống và hoạt động xã hội và khuyến khích các dân tộc thiểu số học tiếng Việt trên nguyên tắc tự nguyện và tôn trọng sự phát triển tự do, bình đẳng của các ngôn ngữ dân tộc khác. Nh đã trình bày, ở Việt Nam thuộc ba họ ngôn ngữ chính : Nam á, Nam đảo và Hán-Tạng. Thuộc họ Nam Đảo gồm các ngôn ngữ Chàm, Raglai, Ê đê, Gia-rai. Những ngôn ngữ này hợp thành nhóm Chăm hay thờng gọi là các ngôn ngữ Chamic.
Thuộc họ Hán-Tạng gồm hai nhóm : Tạng-Miến (Lô Lô, Phù Lá, Hán Nhì, Công, Si La) và nhóm Hoa ( Sán Chỉ, Sán Dìu) có quan hệ cội nguồn với một số ngôn ngữ ở Mi-an-ma và Tây Nam -Trung Quốc. Trong số những ngôn ngữ có chữ viết phía Bắc nh Kinh, Tày, Thái, Nùng, Mông đều đợc xây dựng trên cơ sở bộ chữ cái La tinh, theo nguyên tắc ngữ âm học, do đó là chữ viết ghi âm. Hơn thế, bên cạnh chứ viết La tinh, ngời Kinh, ngời Thái, ngời Tày còn có chữ viết cổ truyền của mình là chữ Nôm Kinh, chữ Thái cổ truyền và chữ Nôm Tày. Hầu hết các chữ viết dân tộc ở các tỉnh phía Nam đều là chữ viết ghi âm, dựa trên bộ chữ La tinh và đợc chế tác chủ yếu từ đầu thế ký 20 do những học giả Pháp, Mỹ. Có hai hệ chứ viết cổ: Khơ-me và Chàm. Các bộ chữ viết cổ đã một thời đợc dùng trong đời sống chính trị - xã hội Việt Nam, hiện đang lu lại trên hàng vạn văn bản. Chữ viết là dạng thức ký hiệu hoá, mã hoá tín hiệu âm thanh, do đó chữ viết khắc phục đợc tính hạn chế của tiếng nói về không gian và thời gian. Ngôn ngữ bằng văn bản tự có tính phổ cập rộng rãi hơn ngôn ngữ bằng truyền khẩu. Rõ ràng ngời biết chữ thì t duy và ý thức về chủ thể cũng nh về thế giới định hình hơn và phát triển hơn so với ngời không biết chữ. Chức
năng chính của chữ viết là tiếp sức cho ngôn ngữ và văn hoá dân tộc phát triển và chính nó trở thành một phần của nền văn hoá. Chữ viết cũng nh ngôn ngữ, đều có chức năng xã hội của nó tuỳ theo phạm vi hành chính rộng hay hẹp. Nó cũng là phơng tiện giao tiếp xã hội giữa ngời viết với ngời đọc, phơng tiện truyền bá và lu trữ những di sản văn hoá và trí tuệ của dân tộc, của loài ngời. Giáo s Hoàng Tuệ viết: ở Hoa Kỳ, tỷ lệ ngời không biết chữ, phần lớn là dân da đen, là khá cao. Có tài liệu nói tới 25%. Nhng ngời ta bảo: có sao, điều đó không trở ngại sự phát triển của đất nớc vĩ đại này. Không biết chữ thì cứ yên phận trong những công ăn việc làm giản đơn, có những ngời khác lo công chuyện phát triển của đất nớc về kinh tế, về khoa học, kỹ thuật,...ở Austrailia, dân số chừng 20 triệu, phần lớn vốn ngời Châu âu và những nơi khác đến lập nghiệp, còn lại chừng 250 ngàn ngời bản địa thuộc hơn 200 dân tộc và ngôn ngữ chỉ còn dăm bảy cụ già biết. Phần lớn dân thiểu số không đọc, không viết đợc tiếng Anh. Thật là một tình trạng đầy bi kịch... Và "ý thức dân tộc dựa trên một tập hợp yếu tố, trong đó rất quan trọng là ngôn ngữ dân tộc. Đối với nhiều dân tộc, ngôn ngữ dân tộc là yếu tố tinh thần có giá trị đặc biệt. Đó là trờng hợp của tiếng Việt của dân tộc Việt. Nh đều biết, có những thời kỳ lịch sử trong đó ngời Việt mất chủ quyền, mất lãnh thổ, mất hết, song vẫn còn tiếng Việt, và kẻ thù đã chẳng làm gì đợc để tớc đoạt của ngời Việt cái di sản quý báu đó, tiếng Việt vẫn không ngừng phát triển trong ý thức dân tộc mãnh liệt của ngời Việt". Rõ ràng là phải phát triển các ngôn ngữ dân tộc thiểu số, giảng dạy các ngôn ngữ thiểu số theo chế độ sóng ngữ, sử dụng các ngôn ngữ thiểu số trong đời sống chính trị -xã hội. Tiếng Ơ-đu ở Nghệ An phải đặt ra trong tình trạng nh thế!