Các nghi lễ

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm về văn hoá và ngôn ngữ của dân tộc ơ đu ở tương dương nghệ an (Trang 63 - 71)

k hung dệt cổ của ngời Ơ-đu

2.2.4.Các nghi lễ

2.2.4.1. Hôn nhân

Ngời Ơ-đu rất cởi mở trong việc tìm hiểu tiến tới hôn nhân. Trai gái đợc tự do tìm hiểu, đặc biệt trong các dịp lễ hội, chơi xuân, qua các trò chơi để làm quen. Nếu con trai Ơ-đu yêu gái Thái hay Khơmú thì bên trai làm theo phong tục ngời Ơ-đu, còn bên gái vẫn theo phong tục Thái hoặc Khơmú và ngợc lại. Để đi đến hôn nhân phải trải qua các bớc lễ nghi theo một trật tự nhất định, cùng với các lễ vật tơng ứng. Nh đã nói, nhà trai nạp đủ số tiền "Klây-glây"

(tiền đầu ngời) để ở rể bên nhà gái.

Theo phong tục ngời Ơ-Đu, khi trai gái tìm hiểu nhau thờng có phong tục đợi gia đình và bố mẹ ngủ hết (khoảng tầm 21h đêm) mới đến chơi. Trớc kia

không có điện nên phải thắp đuốc, hoặc thổi cho bếp sáng lên, sau đó vào thức con gái dậy và đa xuống bếp để tìm hiểu. Sau một thời gian, nếu cô gái ng ý thì chàng trai về bàn với bố mẹ để chuẩn bị trầu cau, rợu đi gặp gia đình bên gái.

Những nét đẹp văn hoá trong lễ cới của ngời Ơ-đu

Thủ tục lễ hỏi đợc tiến hành theo 2 bớc:

Thứ nhất, gia đình bên trai gồm 2 ngời đi hỏi và có ông mối đi cùng. Lễ vật gồm trầu cau, rợu, tiền hào hoặc tiền giấy để làm kỷ niệm. Nếu gia đình bên gái nhận lễ thì coi nh thủ tục bớc một đã xong.

Bớc thứ hai đợc thực hiện có quy mô hơn. Thành viên gồm có: ông mối, bà mối và đại diện anh em họ trai. Lễ vật mang thêm : 2 vò rợu bà đợc chuẩn bị công phu hơn, tất cả đều phải đợc sắp xếp theo số chẵn: rợu (2 vò),(2 con),...Lần này phía bên trai và bên gái cùng nhau trao đổi cách tổ chức hôn lễ và vật chất có bao nhiêu lợn, gà, bạc nén, bao nhiêu vò rợu...Hai bên cùng nhau thống nhất ngày giờ và mỗi bên đứng ra mời họ hàng, bạn bè đến dự hôn lễ.

Ngày tổ chức hôn lễ (ngày cới) phải giết lợn, gà để cúng ma nhà và làm má cho hai vợ chồng. Đúng giờ, nhà trai đến nhà gái và phải đem theo con lợn

đoàn dẫn dâu về nhà trai. Lúc này, phía bên nhà trai cũng làm 2 con lợn (một để làm vía và một để mời hai họ). Tại nhà trai, ông mối mở vò rợu chia vòi cho 2 vợ chồng để báo cáo với ma nhà. Khi tiệc gần tan, nhà trai mở tiệp một vò rợu để tiễn chân đoàn dẫn dâu. Lúc này, theo phong tục ngừơi Ơ-đu, mọi ngời phải uống say li bì thì tiệc cới mới kết thúc.

Cũng ghi nhận thêm: hai vợ chồng có hai vò rợu nhỏ, cần rợu mỗi bình buộc hai sợi chỉ trắng để trong buồn (hàm chỉ sống lâu muôn tuổi). Trong tiệc cới, nếu phía nhà gái là con gái đầu, em còn nhỏ, thì con trai về ở rể phía bên gái từ một đến hai năm. Mỗi khi sinh con, mang một con lợn về cúng ma nhà: quá trình hỏi vợ, gả chồng ở ngời Thổ qua các bớc : dạm hỏi, cới xin, đón dâu, …cùng với quy định và thể thức nh nhà trai tìm ông mỗi để sang nhà gái đặt vấn đế, họ gái chấp nhận, hẹn ngày cho nha trai làm lễ sang chơi nhà gái: mang rợu, một đĩa trầu; lễ thứ hai họ trai mang rợu, trầu cau đến gọi là lễ hỏi rợu…Từ đây nhà gái phải công bố với họ hàng về chuyện gả chồng cho con mình. Lễ thứ ba gọi là lễ “hỏi bánh”, nhà trai mang 2 chai rợu, 12 bánh tét, bó trầu, cau buồng, nhà gái chia bánh cho mọi ngời trong nhà ăn. Lễ thứ t là lề “Trầu lại”: 12 cái bánh, 2 chai rợu, trầu bó, cau buồng, nh trên họ hàng nhà gái đến chia vui ăn mừng. Trong lễ này, bên nhà trai có một cô gái gọi là “con mái” đi khiêng lễ để gánh trầu cau và một cô gái đi gánh bánh, khi lễ xong, họ trao về thì ngời con dâu tơng lai đa nón mũ cho bố mẹ chồng, bố mẹ chồng biếu lại con dâu một ít tiền, nhà trai có thể mời ngờ con gái đến chơi nhà mình. Ông mối xin phép cho chú rể đợc đến ở rể. Khi ở rể, con rể đợc đối xử nh ngời nhà. Nhà trai có tiền, thóc hay lễ vật cho nhà gái thì họ bớt thời gian ở rể cho ngời con trai. Khi ở rể, con rể vẫn giữ họ của mình. Làm rể thờng không ngồi ăn cung mâm với bố mẹ vợ và chị em của vợ. Sau lễ “trầu lại”, họ mới tổ chức cới…” [32;Tr.50]

“Trai gái Khơ mú đợc tự do yêu đơng. Khi ngời con trai lần đầu tìm hiểu ngời con gái, bớc vào nhà phải quỳ xin phép bố mẹ ngời con gái trớc. Đôi trai gái nói chuyện, thổi kèn, hát ““[32; Tr 54] bên bếp lửa để tỏ tình. Nếu hai ngời

yêu nhau thực sự, đợc sự đồng ý của bố mẹ, thì bên gái làm lễ cúng ma nhận con rể. Họ mổ gà, quệt triết vào ngời đôi trai gái. Khi tổ chức lễ cới, trong số ngời đa dâu, có một cặp chính phù dâu, phù rể, ông mối vừa đi vừa hát ...[32; Tr 54] có tiếng sáo đệm theo. Đa dâu đến ngoài bản thì họ bắn súng báo hiệu cho họ trai biết. Nhà trai chuẩn bị để dới chân cầu thang để xối chân cho mọi ngời trớc khi lên thang. Cô dâu đợc lên thang trớc…” ““[32; Tr 21]

2.2.4.2. Tang ma

Theo t liệu của chúng tôi, khi có ngời thân đã mất (tắt thở), đợc ngời ta cho quay đầu về phía nhà bếp. Sau đó, dùng vải thổ cầm (vải trắng) lót phía dới và phía trên tấp vải không hạn chế (tuỳ điều kiện từng gia đnh). Ngời ta tính giờ nào tốt lành để định việc chôn cất. Khi đa ngời chết đi chôn cất, con rể gánh đòn phía chân và con trai gánh phía đầu. Khi đi chôn cất, ngời ta làm thịt con lợn (gồm thủ lợn và các bộ phận trong nội tạng) để cúng tế. Quá trình đi đa ng- ời chết từ nhà đến chỗ chôn cất, ngời Ơ-đu có phong tục chỉ khiêng ngời chết quấn vải và đến huyệt mới đa vào quan tài. Quan tài là cây gỗ tròn đợc đục rỗng lòng, mang quần áo bỏ vào trong đó và nếu còn lại là mang ra ngoài chôn hết. Đến huyệt, ngời ta đa quan tài gỗ tròn xuống trớc và bỏ một lớp vải thổ cẩm, sau đó mới đa xác ngời chết vào.Tiếp đó, ngời ta dùng sáp ong để gắn quan tài lại. Đắp mộ xong, ngời ta làm nhà trên mộ, rào xung quanh bằng tre nứa, lợp lá cọ. Về nhà, ngời ta làm thịt lợn, gà để cúng vía và mọi ngời nh dâu, rể đợc ăn chung để biểu thị sự đoàn kết. Ngời trong gia đình, ba ngày sau đó không đợc ăn hoa quả, không đợc ăn cơm trên mâm (chỉ ăn bốc). Ngời trong gia đình, 7 ngày không đi làm rẫy. Theo phong tục ngời Ơ-đu, khi có ngời mất, ngời ta mời thầy cúng về. Rất tiếc, văn bản bài cúng, chúng tôi cha đợc tiếp cận. Sau 7 ngày cúng hết khó nhỏ, mời hồn ma về lập bàn thờ và sau 3 năm

cúng hết tang. Từ 3 tháng trở đi, kể từ ngày mất, mời thầy cúng về để cúng hồn ma về nhà: cúng 2 con lợn, 2-3 con gà. Ngời Ơ-Đu không có giỗ nh ngời Việt.

“Ma chay ở ngời Thổ rất tốn kém, phải vật trâu, mổ lợn. Tục quấn xác trong nhà trớc đây kéo dài hàng tuần, hàng tháng mới chôn, nhà có ngời chết, phải qua các nghi lễ: tang chủ trình làng, làng tới đẽo hòm quấn xác, đa xác dao chơi quanh làng (8 đòn, 32 ngời khiêng) đa xác đi thăm những nhà thân quen, đa xác ra bến nớc gội đầu (tợng trng). Các chỗ nghỉ dọc đờng có thi vật, múa s tử, con cái nằm lăn trên đờng 3 lần…Ngời Thổ không có tục bốc mả. Hằng năm, đến ngày 28-29 tháng Chạp âm lịch, các gia đình đi quét mả, nhng không dẫy cỏ trên mả. Sau 3 năm hết khó thì đắp mộ, sửa mộ…”[32; Tr 51]

2.2.4.3. Phong tục nhà mồ của ngời Ơ-Đu

Mồ của ngời Ơ-đu sau khi chôn cất

Nghệ An phải đợc kể nh “Việt Nam thu nhỏ”. Xét toàn tỉnh, có mặt 34 dân tộc c trú (trừ dân tộc Kinh). Nghệ An nói riêng và Nghệ tĩnh nói chung, là đất cổ nớc non nhà vùng biên viễn, viễn trấn. Điều này đã đợc minh chứng bằng t liệu lịch sử, khảo cổ học, dân tộc học, văn hóa học.

Với ngời Xinh mun: “ trớc kia để tỏ lòng luyến tiếc ngời đã mất, các gia đình thờng quấn xác ngời quá cố trong nhà 4-5 ngày, có khi đến một tuần. Theo phong tục khi có ngời vừa ngừng thở, ngời trong gia đình bắn súng để báo hiệu cho dân bản biết và cùng để ngăn chặn ma rừng về “ bắt ngời chết đi”. Cùng lúc đó, một ngời con trai làng lấy hòn đá ma bếp ném vào chỗ thờ tổ tiên để biểu thị sự giận dữ của ma bếp (ma thị tộc mẫu hệ ngày xa) trớc việc mất đi một thành viên của gia đình.

Khi khâm liệm, ngời ta lấy nớc lá thơm lau mình cho ngời đã chết, buộc chỉ hai ngón tay cái, hai ngón chân cái lại với nhau và bỏ vài đồng xu vào mồm ngời chết. Thi hài đợc cuốn chặt trong chăn, ngoài cùng bó một tấm cót che kín cả đầu và chân. Ngời Xinh Mun không dùng quan tài. Con rể giữ một vai tr lớn trong những ngày làm ma bố mẹ vợ. Sau khi khâm liệm xong, con rể cầm một bó đuốc đợc nhóm lên từ bếp “ đi xuống cầu thang chính rồi đi đi lại lại phía sau nhà 4-5 lần. Anh ta đốt hai đống lửa trớc hai cầu thang với ý muốn ngăn ma rừng vào nhà. Bắt đầu từ lúc này mọi việc cơm nớc đều phải qua tay con rể. Trong những ngày có tang, con rể đợc bỏ mọi điều riêng cấm trớc đối với bố mẹ vợ…

Khi sắp đa đi chôn, con rể mở cót bó và chăn cuốn ngời chết ra để họ hàng con cái từ biệt ngời thân của mình. Sau đó bó chặt lại nh cũ và đặt cáng khiêng. Con rể đi vòng quanh 5 lần rồi bớc qua xác ngời chết. Ngời con trai đặt một quả trứng lên thi hài và khấn : “ nếu bố (mẹ) muốn an nghỉ ở đâu thi khi ném quả trứng sẽ vỡ ngay ở đó”. Khiêng thi hài là nghĩa vụ của con rể và anh em rể. Trên quãng đờng từ nhà tới nghĩa địa, ngời con trai đi bên cạnh, một tay cầm thanh củi đang cháy dở, tay kia cầm dao đi luôn luôn chém vào không khí nhằm xua đuổi ma rừng.

ở nghĩa địa, con trai ném trứng tìm đất đào huyệt. Huyệt chỉ sâu khoảng 70 phân đến 1 mét, xung quanh thành huyệt xếp kín những đoạn tre gỗ để sao cho khi đặt thi hài xuống không bị tiếp xúc với đất. Trớc khi hạ huyệt lại mở

chăn cót cuốn ngời chết ra để cắt các vòng chỉ ở cổ tay, chân và cắt hết các cúc áo. Sau khi đã bó lại ngời ta cắt chăn thành từng lỗ đúng vị trí các bộ phận trên mặt đề : “ngời quá cố vẫn có thể sống ở thế giới bên kia”. Trớc lúc lấp đất, phải phủ kín mặt huyệt bằng một lớp gỗ nh xung quanh thành huyệt…”[47Tr.124]

2.3. Tiểu kết

Ơ- đu là một dân tộc trong 54 dân tộc có mặt ở Việt Nam. Những đặc tr- ng về văn hoá của dân tộc này, nh chúng tôi đã trình bày, có những nét chung với c dân Đông Nam á khác và có những nét khác biệt, khu biệt riêng. Xét trên tổng thể, văn hoá đợc hiểu nh khái niệm có nội hàm và ngoại diên rất rộng, trong đó cụ thể là văn hoa vật chất và văn hoá tinh thần. Do điều kiện tiếp xúc và t liệu hạn chế, chúng tôi chỉ mới đa ra đợc một số nét nào đấy trong văn hoá vật chất và văn hoá tinh thấn của ngời Ơ-đu.

Dân tộc Ơ - đu chỉ c trú tại huyện Tơng Dơng - Nghệ An. Số ngời của dân tộc này là ít nhất, và hơn thế, đây là ngôn ngữ cha có chữ viết và ngời nói đ- ợc tiếng mẹ đẻ chí tính đợc bằng đầu ngón tay. Hơn thế, những công trình nghiên cứu về dân tộc này, đến nay quả rất sơ sài và vẫn đang là “khoảng trống”.

Dân tộc Ơ - đu có những nét riêng về cách làm nơng rẫy, xây dựng nhà cửa, kỹ thuật canh tác. Hơn thế dân tộc này có những nét chung với c dân Đông Nam á và đặc trng riêng về văn hoá tinh thần trong việc thờ cúng tổ tiên, lễ hội, ma chay, cới hỏi…Điều này, phần nào trong t liệu hiện có chúng tôi đã sơ điểm qua.

Chơng 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một vài nét về ngôn ngữ của ngời ơ-đu

Tiểu dẫn

Bất kỳ một ngôn ngữ nào, mặt ngữ âm, đặc biệt là ngôn ngữ thành tiếng là rất quan trọng. Nh mọi ngời đều biết, ngôn ngữ có hai chức năng quan trọng nhất là chức năng giao tiếp và chức năng phản ánh. Trong qúa trình giao tiếp, chức năng giao tiếp đợc thể hiện dới hai dạng thức: ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. Trên thế giới có đến trên dới 5 nghìn ngôn ngữ khác nhau mà cũng đang có hàng nghìn ngôn ngữ cha có chữ viết. Tiếng ơ-đu là một trong những ngôn ngữ nh thế trong cộng đồng 54 dân tộc ở Việt Nam. Hơn thế, việc nghiên cứu ngôn ngữ ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp của dân tộc này ở Việt Nam hoàn toàn trong bối cảnh "dự báo". Chúng tôi xin dẫn lời nói của hai nhà nghiên cứu. Một ngời là dân tộc học và một ngời là ngôn ngữ học để minh chứng cho điều vừa nói. Đặng Nghiêm Vạn nhận xét: "Tiếng Ơ-đu thuộc ngôn ngữ Môn-Khơme, có một tỷ lệ nhất định yếu tố Việt - Mừờng trong từ vị cơ bản . Đây là một thứ tiếng cổ còn giữ đợc nhiều phụ âm đầu kép, có khi cặp ba nh brt, đrt, đrb, hrm, phrv, phrv, phlt, thrm,...v..v..Số phụ âm cuối cùng cũng khá phong phú : h,p,l,ng,n,m,p,k,r,..v..v..ở đây, thanh điệu cũng đã manh nha mặc dầu các cặp từ đối lập thật ra cha nhiều..." Đặng Nghiêm Vạn, tr.114. Hoặc: tiếng ơ -đu thuộc ngôn ngữ Môn-Khmer và có một số yếu tố Việt - Mờng trong từ vựng cơ bản. Số tổ hợp phụ âm đầu và các âm cuối của nó khá phong phú. Đa số ngời Ơ-đu đã không nói đợc tiếng mẹ đẻ, chỉ có những ngời già, hoặc về gìa là có ý thức học và nói tiếng mẹ đẻ " tìm về cội nguồn". Tiếng Ơ-đu cha đợc nghiên cứu, nó cũng là ngôn ngữ cha có chữ viết". Trần Trí Dõi, tr.118. Thật sự, đó là một khó khăn quá lớn đối với ngời thực hiện luận văn này. Những t liệu hay nhận xét trong chơng trình này chỉ là các t liệu có đợc sau những cuộc điền dã, và do vậy cũng chỉ là nhận xét "ban đầu" hoàn toàn đúng nghĩa của từ này.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm về văn hoá và ngôn ngữ của dân tộc ơ đu ở tương dương nghệ an (Trang 63 - 71)