Thực trạng & chính sách

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm về văn hoá và ngôn ngữ của dân tộc ơ đu ở tương dương nghệ an (Trang 71 - 74)

k hung dệt cổ của ngời Ơ-đu

3.1.Thực trạng & chính sách

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc trong đó có 53 dân tộc thiểu số, với 13 triệu ngời, chiếm 13,8% đân số cả nớc. Mỗi một dân tộc đều có tiếng nói riêng, một số dân tộc có chữ viết riêng. Nhìn chung ngôn ngữ dân tộc ở nớc ta phát triển không đồng đều, ngoài ngôn ngữ phổ thông còn có một số ngôn ngữ dân tộc nh Tày, Thái, Mờng, Ê đê đã trở thành ngôn ngữ vùng. Trong đó, ngôn ngữ một số dân tộc ít ngời nh Tày, Thái, Mờng, Êđê... đó trở th nh ngôn ngữà

bền vững. Trong đó, ngôn ngữ một số dân tộc rất ít ngời nh Rơmăm, Brâu, Ơ- đu... đang có nguy cơ bị mai một.

“Chính sách bảo tồn và phát huy tiếng nói, chữ viết các dân tộc thiểu số của Đảng và Nhà nớc ta là nhất quán, đúng đắn và thể hiện đầy đủ nguyễn tắc bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc cùng chung sống trên đất nớc Việt Nam”- Phó chủ nhiệm ủy ban Dân tộc Bế Trờng Thành khẳng định.

Hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng đợc 8 bộ chơng trình cho 8 thứ tiếng dân tộc thiểu số, chính thức đa vào dạy trong các trờng tiểu học và trờng phổ thông dân tộc nội trú là tiếng Khmer (Sóc Trăng, Trà Vinh, Kiên Giang, Vĩnh Long, Cà Mau…), chữ Chăm cổ truyền Akhar Thrah (Ninh Thuận, Bình Thuận) và chữ Chăm Ja Wi (An Giang, Tây Ninh), tiếng Hoa (Bình Thuận, Lâm Đồng, Bạc Liêu…), tiếng Êđê (Đắc Lắc), tiếng Jrai (Gia Lai), tiếng Ba Na (Kon Tum, Gia Lai), tiếng Mông (Yên Bái, Lào Cai, Điện Biên, Lai Châu).

Nét đặc sắc của mỗi một dân tộc còn đợc thể hiện rõ qua ngôn ngữ. Trong những dân tộc thiểu số ở Việt Nam, ta thấy có đủ mặt các nhóm dân tộc thuộc các họ ngôn ngữ khác nhau ở khu vực Đông Nam á nh: Tày-Thái, Mông- Dao, Môn-Khơ Me, Chăm… nhng sự phong phú đó giờ đây đang bị báo động tr- ớc nguy cơ tiêu vong của những ngôn ngữ không có chữ viết riêng, mà cụ thể ở

Hai dòng suối Nậm Nơn và Nậm Mộ trớc đây đã từng đánh dấu một thời huy hoàng của dân tộc Ơ Đu, giờ chỉ là nơi cung cấp những thứ rau quả nghèo nàn. Đời sống tinh thần của ngời Ơ - Đu cũng nghèo đi, khi mà tiếng Ơ - Đu, tiếng nói riêng của tộc ngời này dần đã trở nên xa lạ với chính họ. Khi hỏi về tiếng nói của dân tộc mình, hầu nh các em nhỏ trong bản đều không trả lời đợc. Qua tìm hiểu, chúng tôi đã thống kê đợc hiện tại trên địa bàn huyện Tơng Dơng chỉ còn có 4 cụ già còn biết nói thứ ngôn ngữ của dân tộc Ơ - đu, đó là ông Lò Bún Nhông, Lò Văn Hậu, Lò Văn Bằng, Lò Văn Mằn và vợ ông: bà Lò Thị Mằn.

Khi hoà đồng với những tộc ngời khác, ngời Ơ Đu đánh mất nét riêng của mình và họ phải sử dụng thứ ngôn ngữ có phạm vi giao tiếp lớn hơn, tức là thứ tiếng của những tộc ngời bản địa và thế là tiếng Ơ Đu mất dần đi chức năng của mình.

Ngời Ơ Đu vẫn cứ tiếp tục cuộc sống hàng ngày của mình nh vốn có, họ vẫn sống hoà đồng với những tộc ngời khác lân cận nh trớc đây.Thời gian cứ chạy qua từng thế hệ ngời Ơ-Đu một cách êm đềm, và họ không nhận ra sự mất mát đang đến với chính dân tộc mình.

Ngời Ơ-đu ngày nay thờng giao tiếp với nhau bằng nhiều thứ tiếng: Tiếng Phổ thông, tiếng thái, tiếng khơ Mú. Chỉ vài ngời già am hiểu tiếng mẹ đẻ và thỉnh thoảng dùng để giao tiếp trong cúng bái. Đó là do ngời Ơ-Đu bị xô đẩy, chèn ép nên một bộ phận khá đông ngời Ơ-đu phải bỏ tiếng nói, phong tục tập quán và cả dòng họ của mình sống trà trộn vào các dân tộc khác để khỏi bị tiêu diệt.

Giờ đây, ngời Ơ-đu đã trởng thành nhanh chóng về mọi mặt, nhng với dân số ít ỏi, lại sống xen kẽ với các tộc ngời khác nên họ hiểu: một khi ngôn ngữ Ơ-đu chỉ còn tác dụng trao đổi ở một số cụ già thì chỉ trong một thời gian ngắn nữa, họ sẽ bị hoà dần vào các dân tộc xung quanh.

Từ thực trạng trên chúng tôi xin trích dẫn một số chính sách xã hội về văn hoá và ngôn ngữ có liên quan đến đề tài:

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm về văn hoá và ngôn ngữ của dân tộc ơ đu ở tương dương nghệ an (Trang 71 - 74)