2.2.1. Làng bản
Do điều kiện tự nhiên của mỗi vùng miền, mỗi địa bàn và đặc biệt là do các dân tộc lại c trú xen kẽ cho nên đã hình thành nhiều phong tục c trú đặc tr- ng. Theo tác giả La Quán Miên trong sách Phong tục tập quán của các dân tộc thiểu số ở Nghệ An cho rằng: Ngời Khơ Mú ở rải rác thành các bản nhỏ, khoảng 5 - 7 nóc nhà, trên các sờn núi chênh vênh có độ cao từ 800 - 1000m theo lối ''mật tập'' hay hình vành khăn. Đứng đầu bản là ''Gun cung''. ông thờng là trởng tộc các họ lớn. Ngời Khơ Mú có rất nhiều dòng họ. Mỗi dòng họ thì cúng riêng một vật tổ. Vật tổ là những con thú, chim, cây cỏ, vật vô tri vô giác. Vật tổ của dòng họ Rvai là con hổ, họ T'Mong là con chồn cây, họ Ty-oóc là h- ơu nai v.v... giữa các bản thờng có những mỗi huyết thống gần xa hay quan hệ tình bạn (Tênh tai, tênh hem). Khi trong bản có điều gì kiêng kỵ, ngời ta thờng cắm lá lối vào bảo, để ngăn ngừa ngời lạ vào.
Còn đối với đồng bào Thái thì Bản là nơi tồn tại của c dân Thái. Bản quây quần từ vài chục nhà trở lên, ở giữa thung lũng bằng phẳng, xung quanh là ruộng đồng trù phú hoặc bản trải dài theo bờ suối bờ sông. Bản lấy kinh tế ruộng nớc làm cơ sở. Mỗi bản còn bảo lu những mối quan hệ thân tộc có cội ng- ời từ xa xa. Các bô lão trong làng là những ngời đợc trọng vọng. Nhiều bản hợp lại thành Mờng, có Mờng chỉ là một bản.
chồng cháu chắt ông bà thuần tộc ơ - Đu. Họ lấy vợ giả chồng với ngời Thái, với ngời Khơ Mú.
2.2.2. Nhà của ngời Ơ- đu
Ngời Ơ-đu, hiện tại nh đã nêu sống xen kẽ, đan xen với dân tộc Thái, Khmú. Do vậy, họ không thành lập làng bản riêng, thuần tộc.
Ngôi nhà sản một kiểu kiến trúc đặc trng của ngời Thái. Tại Đông Nam á có nhiều dân tộc ở nhà sản, những ngôi nhà sản Thái vẫn mang một dấu ấn riêng. Ngôi nhà sàn Thái xa làm cột gỗ chôn, ngời Thái có câu:
Hớn mi hạn (Nhà có gác)
Quán mí xáu (Sàn có cột).
Ngôi nhà sàn Thái xa đợc làm hoàn toàn bằng gỗ, tre, nứa, lợp lá cọ, lá tranh. Ngày nay do ảnh hởng ngời Kinh, ngời Thái đã làm nhà sàn kê (không chôn cột) ghép mộng, lợp ngói.
Theo thói quen truyền thông ngời Thái thích ở nhà sàn và quan niệm ai không làm đợc nhà sàn phải ở nhà đất (nhà trệt) là ngời hèn khém. Ngày nay do điều kiện nhiều gia đình ngời Thái đã làm nhà đất (nhà trệt) và nhà xây. Song tâm thức của mỗi ngời dân Thái, ngôi nhà sàn vẫn là ngôi nhà truyền thống của dân tộc mình ''ta hớn hản'' (dân tộc ở nhà sàn).
Ngôi nhà truyền thống của đồng bào Thái là nhà sàn. Nhà hình chữ nhật hoặc hình vuông, 2 mái hình chữ nhật. Một cầu thang chính lên phía đầu nhà và một cầu thang phụ ở phía cuối nhà. Cầu thang bố trí lên ngang với nhà. Nhà th- ờng 4 mái, 2 mái chính và 2 mái đầu hồi vuông góc. Giát nhà thờng làm bằng mét (luồng) hoặc bơng đập dập. Nhà có 2 tầng, tầng trên cao hơn nền nhà trên dới 2 mét. Tầng dới hay gầm sàn là nơi trú ngụ của gia súc, gia cầm, nơi đặt luống (cối giã gạo), củi đóm. Trong nhà còn có gác để cất lúa. Nhà thờng có 3 gian: Gian ngoài dành riêng cho sinh hoạt của đàn ông, gian này có một góc phía trên dùng làm nơi thờ cúng, gian giữa là nơi sinh hoạt của gia đình chia
trong là nơi làm việc của phụ nữ, gian này có chỗ đặt chạn bát, khung cửi và có cả sân phơi, đồ đựng nớc.
Khách vào nhà không đợc nằm thẳng theo đòn dông, không đợc dắt dao treo mũ, áo ở phên vách. Có nơi ngời Thái làm nhà cột chôn, văng có lỗ để đặt trên đầu cột rồi gác xà ngang theo vì nhà, có nơi làm văng có lỗ để đặt trên đầu cột, còn xà ngang thì gác theo đầu cột rồi mới đặt kèo theo vì nhà.
Trong nội thất gồm có ghế mây để ngồi, màn, đệm chiếu, hòm đựng quần áo, mâm ăn cơm, giờng nằm ...
Ngày nay nhiều ngời làm nhà sàn cột kê, bào trơn đóng bén, lợp ngói hoặc làm nhà xây khang trang.
Ngôi nhà truyền thống của ngời Khơ Mú là nhà sàn, làm bằng tranh tre nứa lá đơn giản. Nhà thờng có 3 gian, gian ngoài gọi là gian khách, thờng có bếp ở giữa. Gian trong chia làm 2 phần. Phần trên làm buồng ngủ. Phần dới có bếp nấu ăn, quanh bếp là nơi ăn cơm, đặt mâm cúng, buộc vía ... Gian cuối cùng dùng để thờ ma nhà (ông bà, cha mẹ), ma tổ tiên. Có một cửa ra ngoài luôn đóng kín, chỉ mở đa ngời chết đi chôn. Trẻ con, phụ nữ nhất là ngời ngoài không đi vào gian này. Khi trong nhà có điều kiêng kỵ (đàn bà sinh, ngời ốm, ngời chết...) họ thờng cắm lá ngoài cửa có ý báo cho ngời ngoài biết trong nhà có điều kiêng không đợc tự tiện vào.
Hiện tại, ngời Ơ-đu có phong tục chọn đất, chọn giờ dựng nhà (thờng không trùng với ngày bố mẹ mất). Dựng cột nhà cũng theo thứ tự: dựng cột ở chủ nhà năm trớc, sau đó dựng cột bếp, tiếp đến là cột nơi đặt bàn thờ mà nhà và các cột còn lại. Cấu trúc của nhà chia ra 3 gian, 2 cửa ra vào (một phía gian khách, một phía đầu bếp). Cột nhà chôn sâu xuống đất, hai vì đơn giản. Dọn đến nhà mới, ngời Ơ-đu phải chọn ngày, chọn giờ. Lên nhà mới phải sắm sửa, lễ vật để cúng ma nhà, ngời nhóm bếp đầu tiên là bà chủ nhà hoặc bà già trong nhà.
Bản Kim Hoà - nơi c trú trớc đây của ngời Ơ-Đu
Cũng cần lu ý: Ngời Ơ-đu không đốt lửa mài dao ở chân cầu thang, chỉ khi trong nhà có ngời chết mới làm nh thế. Họ rất kiêng kị việc mắc màn màu trắng trong nhà vì khi ngời chết thì ngời ta phủ vải trắng. Và kiêng đặt quai nồi theo hớng đòn nóc.. (thợng đế) vì rằng ngời Ơ-đu quăng xác ngời chết theo h- ớng đó.[32;trang 25]
2.3.3 Sinh hoạt gia đình
Cũng nh nhiều dân tộc khác, ngời Ơ-Đu thích uống rợu cần, ngoài rợu cần ra, họ còn làm rợu ngọt. Ngời ta dùng xôi nếp ủ với rợu khoảng 3,4 ngày sau đem vớt bã lấy nớc uống. Đàn ông Ơ-Đu thờng hút thuốc lá do họ tự trồng và chế biến.
Chõ nấu và đựng xôi của ngời Ơ đu
Dân tộc Ơ-đu, hiện tại chỉ có một họ duy nhất là họ Lò. Cách đặt tên hiện nay theo cách của ngời Lào, ngời Thái: Lò Khăm, Lò May, Lò Văn,...Trong họ Lò có phân biệt Lò anh và Lò em. Các ngôi nhà của Lò em có gốc quay về một phía, lò anh kiêng ăn chim phợng hoàng, lò em kiêng ăn chim tăng lo. Ngòi Ơ-Đu sống chủ yếu theo gia đình nhỏ. Gia đình ngời Ơ -Đu là gia đình nhỏ phụ quyền. Hôn nhân thuận chiều đã trở thành nguyên tắc khá bền vững. Sự phân biệt thứ bậc anh em giữa các con vợ cả, vợ lẽ là rất rõ ràng. Chủ gia đình là ngời chồng, ngời cha quyết định mọi việc lớn nhỏ. Dấu vết chế độ mẫu hệ vẫn còn nh tục ở rể, tục lại mặt, tục nạp tiền, tục "Klay-Glây" cho cha mẹ vợ. Để cới đợc vợ, ngời con trai phải nạp đủ tiền "Klay-Glây"(tức tiền giá đầu ngời con gái kgoảng 3-4 nén bạc thì ngời con trai chỉ phải ở rể một năm).
Trong thời gian ở rể, ngời con trai không đợc gọi tên mình mà bị gọi theo họ và tên vợ, khi về nhà chồng thì ngời vợ lại bị gọi theo họ và tên chồng. Trong lễ c- ới, ngoài món tiền "Klay-Glây" phải nộp, nhà trai đem đến cho nhà gái những món ăn không thể thiếu đợc để dâng tổ tiên là món thịt chuột hay sóc khô và cá ớp muối. Sau khi dâu rể trình diện cho tổ tiên và hai họ, ông mối làm lế cho hai vợ chồng trớc bàn thờ ma nhà với sự chứng kiến của hai họ. Ông mang một chén rợu nếp, một quả trứng luộc cho hai ngời cùng ăn và uống, rồi lấy xôi lần lợt vê tóc dâu, rể giống nh phong tục ngời Khơmú. Nếu con trai của chị có thể lấy con gái của em trai hay em gái thì con trai của em gái không thể lấy con gái của anh trai hay chị ruột đợc.
( Cảnh sinh hoạt gia đình )
Đặng Nghiêm Vạn nhận xét: khi sinh con, chiếc nhau đợc bỏ vào ống tre chôn ngay dới gầm sàn chỗ ngời mẹ ngồi đẻ tức là chỗ góc nhà phía gian dành riêng cho nữ. Đứa con lớn lên , tuổi tính không theo âm lịch mà tính bắt đầu từ ngày sấm đầu năm. Ngày đó, đứa bé coi là đợc đầy năm và bố mẹ tổ chức lễ đặt tên. Cách tính năm bắt đầu từ ngày sấm ra là một tục lệ rất cổ của các c dân nông nghiệp ở vùng Đông á và Đông Nam á còn thấy đợc giữ lại ở đây. Về ngời chết đến ngày sấm ra mới đợc coi là hẳn vì hồn mới không thể trở lại trần gian. Cũng vì thế, ngời goá phải đợi qua ngày sấm ra mới dám đi bớc nữa hay đúng hơn, ngời đàn ông hay đàn và khác mới dám lấy ngời chồng hay ngời vợ goá. Nếu không ngời đã chết ghen ghét sẽ hãm hại mình. Ngày sấm ra khi xa là ngày hội to nhất trong một năm của ngời Ơ-đu...[45;Tr116]
Nghề phụ trong gia đình ngời Ơ-đu là đan lát đồ gia dụng, biết dệt vải thêu thùa, làm một số nghề ng đan lát, làm đồ gỗ.