Miền núi Nghệ An bao gồm các huyện: Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế Phong ( thuộc quố lộ 48), Tân Kỳ, Con Cuông, Tơng Dơng, Kỳ Sơn (thuộc
đờng 7). Khu vực này không những có vai trò về kinh tế văn hoá mà còn một vùng mang dấu ấn lịch sử, giàu truyền thống cách mạng. Vùng núi Nghệ An nơi c ngụ của nhiều dân tộc thiểu số. Bắc giáp Thanh Hoá, phía tây giáp Lào với đ- ờng biên giới 419km, phía đông nam và phía đông giáp các huyện đồng bằng ven biển
Miền núi Nghệ An là toàn bộ khu vực rộng lớn thuộc sờn đông của dãy Trờng Sơn chạy dài trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Trên địa bàn này, núi chủ yếu chạy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam. Độ cao trung bình từ 800-1000m so với mặt nớc biển, càng lên cao địa hình càng phức tạp, bị cắt chia bởi các thung lũng sâu. Có các dãy Pu Xai Lai Leng (2.700m), Pu Hang nằm dọc theo biên giới Việt Lào. Tuy nhiên giữa các dãy núi còn lại có các thung lũng thấp, khiến cho việc đi lại thông thờng giữa Đông Trờng Sơn- miền núi Nghệ An và Tây Tr- ờng Sơn - nớc bạn Lào khá dễ dàng.
Do địa hình khá phức tạp đã để lại cho khu vực này sự đa dạng về đất đai, khí hậu sông ngòi cũng nh hệ thống động vật, thực vật. Xen kẽ giữa địa hình núi cao là các dãy đồi có độ cao từ 500 m- 600m và các lòng chảo thung lũng khá bằng phẳng. Tiêu biểu cho loại địa hình này nh mặt bằng rộng lớn đất Bazan vùng Phủ Quỳ và các huyện Quỳ Châu, Quế Phong, Tân Kỳ, Con Cuông, Tơng Dơng.
Sông suối vùng này khá phức tạp, chủ yếu theo hớng Tây Bắc-Đông Nam, chi lu dày đặc. Do địa hình dốc, phức tạp nên sông suối chảy xiết, nhiều thác ghềnh. Những thung lũng đợc tạo ra do xâm thực của sông ngòi, suối bào mòn, nơi đây là quần c quan trọng và phù hợp cho trồng lúa nớc...
Dới chân các ngọn núi là vùng đồi trung du với hệ thống sông ngòi dày đặc. Hệ thống sông Cả (sông Lam) với dòng chính là 423km (nếu tính theo dòng Nậm Nơm thì dài 520km), phần chảy trong Nghệ –Tĩnh là 390km, dòng sông bắt nguồn từ cao nguyên Mờng Phuôn (thuộc dãy Tam Tự) độ cao 2.250m. Hệ thống sông Cả là hệ thống sông dày đặc gồm 151 sông. Sông Con
chảy qua địa phận Tân Kỳ, Nghĩa Đàn để vào sông Lam tại Anh Sơn. Sông Hiếu chảy qua Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn. Sông Giăng chảy qua địa phận Huyện Con Cuông đổ về xuôi. Ngoài ra, còn có sông Nậm Xắn
(thợng nguồn sông Chu) chảy qua địa bàn xã Thông Thụ, Đồng Văn - Quế Phong rồi đổ về Thanh Hoá.
Các dân tộc ít ngời ở Việt Nam nói chung và Nghệ An nói riêng, do sống cộng c, đan xen lẫn nhau giữa các dân tộc nên có những nét văn hóa chung và riêng. Hơn thế, có dân tộc sống biệt lập trong vùng núi rừng hẻo lánh. Đã trải qua hàng ngàn năm diễn biến lịch sử, với văn hoá của từng dân tộc lại càng phong phú thêm do sự phát triển nội tại của từng cộng đồng đồng c dân và do sự giao thoa, tiếp biến, tiếp xúc văn hoá. “Những c dân từ miền lu vực sông Hồng tới vùng Quảng Ninh chịu ảnh hởng trực tiếp của văn hoá Việt - Hán rõ rệt hơn những c dân từ miền Tây bắc tới Bình Trị Thiên. Ngợc lại, những c dân ở đây lại tiếp thu trong một chừng mực nhất định ảnh hởng của văn hoá ấn Độ thông qua những ngời láng giềng của họ. Văn hoá cha kịp bén rễ vào các c dân này. Những yếu tố văn hoá của các dân tộc đã thâm nhập nhau và đến nay khó phân biệt một yếu tố văn hoá nào đó là do thành phấn dân tộc này hay thành phần dân tộc kia tạo ra. Nhất là không thể vội vã kết luận yếu tố văn hoá đó là t thành phần dân tộc hiện nay đông ngời hơn, phát triển hơn, chứ không phải từ các dân tộc nhỏ bé hơn, kém phát triển đa lại . ” [26;tr 49]. Hơn thế, một hiện tợng văn hoá nào đó đều có những đặc trng chung nhng cách thức thể hiện lại rất khác nhau trong từng dân tộc cụ thể, dựa vào điều kiện c trú, sinh hoạt. Điều đó càng nói lên tính phức tạp, đa dạng khi xem xét, định giá từng hiện tợng, nét văn hoá cụ thể. Chiếc nhà nền đất của những c dân biên giới Việt-Trung cha thể xoá bỏ hoàn toàn chiếc nhà sàn cổ truyền; chiếc áo xẻ nách song song tồn tại với chiếc áo chui đầu hay xẻ ngực....
Trong lĩnh vực sản xuất, đặc điểm văn hoá thờng thể hiện rõ nhất qua các công cụ sản xuất. Lịch canh tác cũng có sự khác nhau. Có dân tộc giữ cách tính lịch bắt đầu từ sau vụ gặt, có dân tộc bắt đầu từ tiếng sấm đầu xuân. Lịch ngời Mông, ngời Lào khác âm lịch. Hơn thế, c dân đã theo âm lịch vẫn khác nhau trong cách tính tháng, tính ngày cũng nh việc quy định các con vật tợng trng cho 12 tháng. Cũng là chiếc gậy chọc lỗ hay chiếc cày, nhng cách sử dụng ở từng địa phơng, từng dân tộc cũng khác nhau.
Nh chúng ta đã biết, công cụ lao động sản xuất là nét đặc trng giá trị văn hoá. Đối với dân tộc Thái, thì nét trng của họ là nền văn hoá lúa nớc, có nghề phụ là nơng rẫy. Nên công cụ lao động cần có cũng nhằm phục vụ cho công việc làm ruộng và nơng rẫy. Các loại công cụ chính gồm: Dao (vách), Cày
(tháy), bừa (pứa), Xẻng - vên (lủa, lô), Rìu (bán, khoán). Ngời Thái xa không có kỹ thuật đúc kim loại, họ chỉ rèn, gò thô sơ. Các công cụ bằng sắt xa chỉ mua, trao đổi với ngời H. Mông (mèo). Ngày nay ngời Thái mua các loại công cụ trên từ các lò rèn của ngời Kinh.
Trong xã hội phong kiến thực dân, ngời Ơ-đu phải cày ruộng cho chủ đất ngời Thái. Họ đợc phép đốt rẫy làm nơng, khai phá đất thung lũng ven suối làm ruộng. Tuy vậy, họ bị đẩy vào cảnh áp bức, song không có một bộ phận của ng- ời Ơ-đu nào trở lại cuộc sống nửa nông nghiệp nửa hái lợm (hoặc đôi khi hái l- ợm và săn bắt là chủ yếu) nh các nhóm Việt Mờng ở miền núi Nghệ An cách đây không xa. Sở dĩ có trờng hợp đó nh đã nói trên c dân này đã trải qua một trình độ xã hội tơng đối phát triển và đã tiép xúc với văn hoá Thái, chính nhờ đó mà có cơ sở vơn lên sau ngày giải phóng.
Tuy nhiên, do dân số quá ít, lại c trú rải rác, nên ngời Ơ-Đu không thể không hoà vào các cộng đồng đông hơn trong vùng. Ngời Ơ-Đu bị mang một tên với với ý nghĩa miệt thị là Tày hạt (tày là ngời, hạt là đói rách). Hiện tại, ngời Ơ-Đu chuyển về sống ở Xã Nga Mi huyện Tơng Dơng theo chơng trình tái
Khơmú tại các bản Xốp bột, xã Kim Hoà và bản Coom xã Kim Đa thuộc huyện Tơng Dơng. Họ làm mơng để sinh sống, có nghề đãi vàng truyền thống, có buôn bán ngợc xuôi với những thuyền bè tấp nập…” [26;Tr80]. Hoặc “ nay, họ là một c dân nông nghiệp định c, nửa cày ruộng, nửa làm nơng với một trinh độ kỹ thuật tơng đối cao, biết dệt vải, thêu thùa, làm một số nghề nh đan lát, làm đồ gỗ hay buôn bán ngợc xuôi trên dòng sông . Họ sống đủ ăn, nhà cửa rộng rãi, chăn màn, quần áo lành lặn. Không một ai mù chữ, trẻ con đều đến trờng học.
Chuẩn bị lên nơng
họ sinh hoạt theo ngời Thái; nếu ở cùng ngời Khơ mú, họ theo lối sống ngời Khơ mú” [45tr.115]. Dù thế, ý thức tự giác dân tộc vẫn rõ nét, nhất là ý thức về tên gọi, nhất là việc tự nhận là một cộng đồng riêng biệt. Gặp ai hỏi, ho đều trả lời "tôi là ngời Ơ-đu, prom Ơ-Đu". Họ có tên riêng để gọi các dân tộc àm họ tiếp xúc nh gọi ngời Việt là ngời Dênh, ngời Thái là ngời Ơ-Rây....Kinh tế chủ yếu của đồng bào là kinh tế nơng rẫy. Các loại cây trồng chủ yếu: lúa gạo, khoai sắn, kê, vừng. Trong đó lúa, ngô, sắn đợc trồng nhiều nhất, là cây lơng thực chính của đồng bào. Việc làm rẫy đợc chia thành hai vụ trong một năm. Cung các làm ăn của ngời Ơ-Đu không khác mấy so với các dân tộc lân cận nh- ng nghi lễ liên quan đến nông nghiệp của họ lại có nét riêng biệt, nhất là các nghi thức liên quan đến nơng rẫy và việc tổ chức hội mùa đầu năm riêng biệt của dân tộc mình. Xin lu ý là ngời Ơ-Đu tính thời gian trong năm bắt đầu từ ngày có tiếng sấm đầu năm.
Chung quy lại:
Tháng giêng: phát rẫy lúa, ngô, săn
Tháng hai: đốt rẫy, trỉa ngô, lúa
Tháng ba: tiếp tục trỉa lúa, kê, gieo vừng
Tháng t: làm cỏ ngô, lúa , sắn
Tháng năm, sáu: thu hoạch ngô, kê, gieo lúa vụ hai
Tháng bảy: làm cỏ lúa, sắn
Tháng tám, chín: khia thác rừng, săn bắn, hái lợm.
Tháng mời, mời một: phát rẫy và thu hoạch sắn
Ngời Ơ - Đu thu hoạch lúa về nhà
Ngày có tiếng sấm đầu tiên – lễ sấm năm mới đợc đồng bào tổ chức rất long trọng. Các nơi trong vùng tập trung về bản Xốp Pột (xã Kim Đa). Tơng truyền xa Vua của ngời Ơ-Đu đã ngự ở đó. Đồng bào mổ trâu và lợn ăn mừng, múa hát. Phổ biến là ngời Ơ-Đu tín ngỡng vạn vật hữu linh.Tại đây vẫn còn dấu tích thành luỹ bằng tre của tộc ngời này. Tuy vất vả, nghèo khổ nhng ngời Ơ - Đu rất thích vui. Làm xong cái nhà hay có đám cới, họ lại uống rợu, hát hò, nhảy múa với nhau. Không có trống có chiêng, hay bất cứ một dụng cụ âm nhạc nào điểm nhịp, hòa theo lấy ống bơng dập xuống sàn nhà hay cho các dụng cụ âm nhạc khi múa hát.
2.1.2.2. Cách chọn đất làm rẫy
Trong quá trình phát rẫy, việc chọn đất đợc coi là khâu quan trọng nhất. Công việc này đồng bào Ơ-Đu tiến hành trong khi đi săn bắt hay hái lợm, không phân biệt đàn ông hay đàn bà. Theo kinh nghiệm của họ, đất tốt là nơi có nhiều cây to, ít cỏ dại, nhiều mùn, độ dốc thấp, gần khe suối, đất tơi, vụn. Toàn bộ đất đai quanh vùng c trú là thuộc quyền sở hữu chung của mọi ngời. Việc phát rẫy đợc tiến hành theo từng gia đình mà không có sự tơng trợ nào. Dụng cụ phát rẫy, làm rẫy là con dao và cái rìu, gậy. Thông thờng, đồng bào thờng chọn lỗ phát rẫy xung quanh nơi c trú, xa nhất cách bản ngày đờng. Mỗi thở đất th- ờng chỉ đợc canh tác hai vụ sau đó bỏ hoang, rất ít đợc phát trở lại. Sau khi phát rẫy đợc nửa tháng, đồng bào tiến hàng đốt rẫy. Hớng đốt rẫy thờng bắt đầu từ d- ới chân núi. Trên nơng rẫy luôn giữ lại các gốc cây và các khúc gỗ cháy dở ngôn ngang làm vật cản xói mòn, vừa để nấm mọc, vừa thêm chất hữu cơ. Có sự phân công lao động tự nhiên. Ngời đàn ông lớn tuổi đi tìm đất phát rẫy. Thanh niên thì phát rẫy, trẻ nhỏ, phụ nữ thu dọn, tra hạt, làm cỏ, thu hoạch. Theo La Quán Miên: “Khi chọn rẫy, ngời Ơ-đu không phát nhng nơi cơ đất sạt lở. Họ cho rằng nếu làm ở đó thì mùa màng sa sút, không đợc gặt hái. Họ cũng
đinh sẽ ốm đau. Kiêng phát nơi có cây Chờ-rễ mọc, nếu làm nơi đó sẽ bị điên. Nếu họ phát rẫy nơi cây to có dây leo quấn đầy quanh gốc thì sẽ bị bại liệt .” Ngày gieo lúa ngời ta dọn mâm có thịt gà, cá và đặc biệt có tất cả các loại lúa, đậu…mà họ đinh gieo trong năm để cúng ma nhà. Chủ nhà cầu mong ma nhà phù hộ cho mọi ngời đợc khoẻ mạnh, mùa màng bội thu. Họ khấn cầu “hồn lúa” không đi mất, rồi lấy một năm thóc giống gieo xung quanh. Ngời đó gieo nhanh, ý là để “hồn lúa” khỏi bay mất. Xong, mọi ngời mới gieo đại trà ra cả rẫy.
Ngời Ơ-Đu cũng có tục cầu trời, khấn đất khi bị hạn hán. Mọi ngời tụ nhau lại, trai gái chòng ghẹo nhau, ý trêu ông trời, chọc tức ma, quấy rối thuồng luồng.. để cho trời ma xuống”[32 tr.27]
Theo Nguyễn Dơng Bình, dân tộc Mờng biết làm ruộng lâu đời và sống định canh, định c. Nghề nông chiếm vị trí hàng đầu trong đời sống kinh tế và lúa là cây lơng thực chủ yếu. Lúa nếp đợc trồng nhiều hơn lúa tẻ. Ruộng lúa, tr- ớc đây phổ biến làm một vụ. Ruộng chiêm không phải vùng nào cũng có, chiếm tỷ lệ thấp. Nhng nơi nào có cấy hai vụ lúa, đời sống sung túc hơn. Đặc biệt vùng giáp vùng xuôi. Sau khi gặt, ngời ta thờng cày và chuẩn bị cho vụ sau, còn nơi ruộng sâu ngừơi ta không cày, chỉ bừa rồi cấy. Công cụ nh cày, bừa còn thô sơ, chủ yếu cày chìa vôi. Ngời Mờng có kinh nghiệm trong làm thuỷ lợi nhỏ: đào mơng, đắp đập. Ngời Mờng thờng làm nơng rẫy, diện tích nơng không lớn nhng thờng gia đình nào cũng có. Bên cạnh các loại hoa màu, đồng bào còn trồng thêm cây công nghiệp và một số cây khác nh luồng, trầu…Số bông sản xuất đợc đem kéo sợi dệt vải đã tự túc đợc một phần quan trọng về mặc của đồng bào. Ngời Mờng chăn nuôi trâu bò chủ yếu làm sức kéo trong nông nghiệp, trong nghề rừng và một phần để lấy phân bón ruộng. Nhiều nơi đồng bào còn nuôi ong lấy mật. Săn bắn hái là một hoạt động thờng ngày trong đời sống của ngời Mờng. Săn bắn kết hợp với sản xuất để chống thú rừng. Dùng các bẫy đánh cầy, cáo, chim, chuột,…Ngoài ra, đánh cá cũng là nghề phụ trong gia đình [38;tr 70)
Địa bàn c trú của ngời Thổ là khu vực đồi núi tơng đối thấp và thoải, nối liền vùng núi cao với đồng bằng. Bề mặt chủ đạo ở đây chủ đạo là nghiêng xuôi theo hớng Tây Bắc - Đông Nam, xen giữa các sờn đồi thoải là khoảng mặt bằng tơng đối lớn. Thờng thì ngời ta chỉ làm rẫy từ hai đến bốn vụ trên một mảnh đất. Ngời Thổ canh tác theo lối chọc lỗ tra hạt là chủ yếu, đồng thời cũng sử dụng cày theo lối gieo vãi. Ngời ta chỉ chọc lỗ tra hạt một mùa đầu khi mới phát m- ơng, từ mùa thứ hai trở đi, thờng là canh tác theo lối gieo vãi. Gậy chọc lỗ thờng làm bằng cây kiền kiền, dài một sải rỡi. Cứ ba ngời chọc lỗ thì bảy ngời tra hạt. Thờng công việc này do phụ nữ đảm nhận. Cũng đôi khi nam giới khoẻ mạnh làm. Cùng với cây lúa, ngời Thổ cũng có trồng ngô, khoai , sắn…nhng đó chỉ là các loại cây lơng thực phụ. Có địa vị quan trọng trong đời sống kinh tế của ngời Thổ, bên cạnh cây lúa phải kể tới cây gai. Cây gai là nguồn sợi để đan võng, đan lới săn thú, lới đánh cá.Những dòng sông nơi ngời Thổ c trú là nguồn gốc thuỷ sản quan trọng [47;tr94]
Cũng nh các dân tộc khác, ngời Khmú chuyên sống bằng trồng trọt nơng rẫy. Giai đoạn nơng rẫy ở ngời Khmú chủ yếu là giai đoạn canh tác trồng lúa, các loại củ với công cụ chủ yếu là gậy chọc lỗ. Theo ngời Khơmú, nơng có nhiều loại phân biệt:
- Theo địa thế của núi rừng: nơng dốc, nơng bằng - Theo cây trồng: nơng lúa, nơng ngô, nơng sắn
- Theo kỹ thuật canh tác: nơng chủ yếu của ngời Khmú là nơng dùng công cụ tra hạt chủ yếu là gậy chọc lỗ.
- Theo thời gian sử dụng: nơng chia ra làm ba loại: nơng mới phát ở rừng già là