7. Cấu trúc của luận văn
1.4. Thực trạng dạy học giải toán cực trị hình học ở trờng THCS đối vớ
với yêu cầu phát triển t duy sáng tạo của HS
Qua thực tế dạy học ở trờng THCS cùng với việc trao đổi chuyên môn qua một số GV, việc dạy học nói chung và việc bồi dỡng cho đối tợng HS khá và
giỏi thông qua dạy học giải bài toán cực trị hình học đối với yêu cầu phát triển t duy sáng tạo, chúng tôi nhận thấy một số tồn tại nh sau:
- Do số tiết học ở trên lớp còn ít, khối lợng tri thức cần truyền đạt nhiều đồng thời phải đúng lịch phân phối chơng trình theo quy định nên việc mở rộng, khai thác, ứng dụng sáng tạo các kiến thức đã học cha đợc triệt để sâu sắc. Điều này ảnh hởng đến việc huy động vốn kiến thức của HS, hạn chế đến việc rèn luyện tính tích cực, độc lập, sáng tạo của HS trong học tập, nhất là đối tợng HS khá và giỏi.
- Trong chơng trình toán THCS, số lợng các dạng toán về phần cực trị hình học còn đề cập rất hạn chế, nó chỉ nằm rải rác ở một bộ phận sách tham khảo, hơn nữa các bài toán về phần cực trị hình học là một chủ đề toán khó thờng chỉ hay xuất hiện trong các kỳ thi HS giỏi. Do đó HS và GV cũng ít đợc đợc thờng xuyên tiếp cận với dạng toán này và có thể nói một thực tế GV còn thờ ơ trong việc thực hiện dạy học chủ đề đó. Điều này dẫn đến việc giải các bài tập cực trị hình học HS còn tỏ ra lúng túng, cha đợc rèn luyện về kỹ năng giải toán, cha kích thích đợc sự ham mê tìm tòi khám phá của HS, từ đó HS tiếp thu kiến thức một cách hình thức và hời hợt. Việc tiến hành bồi dỡng cho đội ngũ HS khá và giỏi cha đợc tiến hành một cách thờng xuyên ngay từ đầu. Chính vì vậy quá trình bồi dỡng kiến thức toán học theo hớng nâng cao của chủ đề cực trị hình học cho HS cha đợc liên mạch và cha có hệ thống, chỉ khi nào có những kỳ thi nh thi vào trờng chuyên, lớp chọn, HS giỏi thì GV và HS mới thực sự nhảy vào cuộc. Chính điều đó làm cho HS dễ hụt hởng về kiến thức, sự khai thác một bài toán còn gặp nhiều khó khăn, việc dạy học của GV chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của bản thân.
Hơn nữa, hệ thống bài tập trong sách tham khảo là rất đa dạng và phong phú nhng đang còn rời rạc, thiếu sự liên kết với nhau trong từng chủ đề, đặc biệt trên thị trờng tìm đợc một vài cuốn sách tham khảo viết dành riêng cho phần cực trị hình học thể hiện đợc sự chuyên môn hoá là rất hiếm, điều này cũng dẫn
đến một tình trạng là GV và HS thiếu một hệ thống tài liệu tham khảo cho thật phong phú để phục vụ cho công tác dạy và học. Trong thực tế, cách dạy phổ biến hiện nay là GV với t cách là ngời điều khiển đa ra kiến thức rồi giải thích chứng minh, sau đó đa ra một số bài tập áp dụng, làm cho HS cố gắng tiếp thu vận dụng. Rõ ràng với cách dạy nh vậy GV cũng thấy cha thoả mãn bài dạy của mình, HS cũng thấy cha hiểu đợc cội nguồn của vấn đề mà chỉ học một cách máy móc, làm cho các em có ít cơ hội phát triển t duy sáng tạo, ít có cơ hội khai thác tìm tòi cái mới.
Để khắc phục những tồn tại đã chỉ ra ở trên, ngời GV cần phải có phơng pháp dạy học tích cực, tận dụng tối đa tiết dạy, quan tâm hơn nữa phần cực trị hình học, ngoài ra cần phải thiết kế thêm những tiết học ngoại khoá ở lớp, ở tr- ờng, cung cấp cho HS một “Kiến thức nền” liên quan đến giải bài toán của cực trị hình học đồng thời phải phối hợp nhiều định lý, bài toán đã học vào việc giải toán, từ bài toán dễ đến bài toán khó mà sự huy động kiến thức đó là cần thiết, cần phải làm cho HS luôn thấy đợc sự cần thiết thiếu hụt tri thức của bản thân. Bởi vì khi HS nhận ra sự thiếu hụt tri thức của bản thân thì chính sự thiếu hụt đó là một yếu tố kích thích chuyển động thích nghi để tìm kiếm lại sự cân bằng. HS khi đó trở thành ngời mong muốn bù lấy sự thiếu hụt đó, thoả mãn nhu cầu nhận thức của bản thân mình.