Kết luận chung về thực nghiệm s phạm

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng một số yếu tố của tư duy sáng tạo cho học sinh THCS khá và giỏi thông qua dạy học giải toán cực trị trong hình học phẳng (Trang 89 - 94)

7. Cấu trúc của luận văn

3.4. Kết luận chung về thực nghiệm s phạm

Kết quả thu đợc qua đợt thực nghiệm s phạm bớc đầu cho phép kết luận: “Nếu GV tích cực thực hiện dạy học theo các biện pháp khắc sâu và mở rộng kiến thức SGK theo hớng bồi dỡng từng yếu tố cụ thể của t duy sáng tạo, rèn

luyện khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề mới cho HS trong học tập thì sẽ góp phần hình sự hứng thú, tăng cờng khả năng sáng tạo và lôi cuốn các em vào các hoạt động tự giác, tích cực trong học tập đối với môn toán, và do đó sẽ góp phần nâng cao chất lợng dạy và học toán ở bậc THCS”.

Nh vậy, mục đích s phạm và giả thuyết khoa học nêu ra phần nào đã đợc kiểm nghiệm.

Kết luận

1. Luận văn đã góp phần làm rõ cơ sở lí luận và thực tiễn trong việc khắc sâu và mở rộng kiến thức SGK theo hớng bồi dỡng một số yếu tố của t duy sáng tạo cho HS trung học cơ sở khá và giỏi

2. Luận văn đã cụ thể việc bồi dỡng từng yếu tố của t duy sáng tạo trong học tập cho HS dới các biện pháp. Trong mỗi biện pháp đều có các ví dụ minh hoạ với chất liệu các bài tập cực trị hình học ở bậc THCS, ở mỗi ví dụ đều có sự hớng dẫn, gợi mở của GV để HS phát hiện và giải quyết vấn đề.

3. Luận văn đã đề ra các con đờng khắc sâu và mở rộng kiến thức SGK để HS có thể tự học và nghiên cứu toán.

4. Đã tổ chức thực nghiệm s phạm để minh hoạ tính khả thi và hiệu quả của những biện pháp đã đề xuất.

5. Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho HS, GV bậc THCS.

Nh vậy, có thể khẳng định rằng: Mục đích nghiên cứu đã đợc thực hiện, nhiệm vụ nghiên cứu đã hoàn thành và giả thuyết khoa học là chấp nhận đợc.

Tài liệu tham khảo

1. Vũ Hữu Bình (2005), Nâng cao và phát triển toán 9 tập 1, NXB Giáo Dục. 2. Vũ Hữu Bình (2007), Nâng cao và phát triển toán 9 tập 2, NXB Giáo Dục.

3. Vũ Hữu Bình, Hồ Thu Hằng, Kiều Thu Hằng, Trịnh Thuý Hằng (2003),

Các bài toán về giá trị lớn nhất, nhỏ nhất trong hình học phẳng ở THCS,

NXB Giáo Dục.

4. Phan Đức Chính (Tổng chủ biên) (2005), Toán 9 tập 1, tập 2, NXB Giáo Dục.

5. Phan Đức Chính (Tổng chủ biên) (2005), Toán 8 tập 1, tập 2, NXB Giáo Dục.

6. Hoàng Chúng (1999), Phơng pháp dạy học hình học ở trờng THCS, NXB Giáo Dục.

7. Crutexki V.A. (1980), Những cơ sở của tâm lý học s phạm, NXB Giáo Dục. 8. Vũ Văn Dân, Về việc phát triển t duy HS trong học tập (Nghiên cứu giáo

dục 2-1995)

9. Nguyễn Thái Hoè (2001), Rèn luyện t duy qua việc giải bài tập toán, NXB Giáo Dục.

10. Nguyễn Thái Hoè (1989), Tìm tòi lời giải bài toán và ứng dụng vào việc

dạy toán - học toán, Công ty sách - TB trờng học Nghệ Tĩnh.

11. Trần Khánh Hng (1996), Phơng pháp dạy học môn toán, ĐH Huế.

12. Nguyễn Bá Kim, Vơng Dơng Minh, Tôn Thân (1988), Khuyến khích một

số hoạt động trí tuệ cho HS qua môn toán ở trờng THCS (Tài liệu bồi d-

ỡng giáo viên chu kỳ 1997 - 2000), NXB Giáo Dục.

13. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dơng Thuỵ (1992), Phơng pháp dạy học môn toán

tập 1, NXB Giáo Dục.

14. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dơng Thuỵ, Phạm Văn Kiều (1997), Phát triển lý

luận dạy học môn toán tập 1, NXB Giáo Dục.

15. Trần Kiều (Chủ biên) (1997), Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng

THCS, Viện KHGD.

16. Trần Luận (1995), Một số nét về tình hình nghiên cứu trình các trình độ t

17. Trần Luận (Nghiên cứu giáo dục 3 - 1995), Về dạy học sáng tạo môn toán

ở trờng PT.

18. Nguyễn Văn Lê (1998), Cơ sở khoa học của sự sáng tạo, NXB Giáo Dục. 19. G.Polia (1997), Toán học và những suy luận có lý, NXB Giáo Dục.

20. G.Polia (1997), Giải một bài toán nh thế nào, NXB Giáo Dục. 21. G.Polia (1997), Sáng tạo toán học, NXB Giáo Dục.

22. Jean Piaget (1999), Tâm lý học và giáo dục học, NXB Giáo Dục. 23. Sacdacop M.N (1970), T duy của HS, NXB Giáo Dục.

24. Vũ Dơng Thuỵ, Vũ Quốc Chung (Nghiên cứu giáo dục 4 - 1994), Phát

triển t duy sáng tạo cho HS tiểu học trong quá trình dạy học các yếu tố hình học.

25. Trần Thúc Trình (1998), T duy và hoạt động toán học, Viện KHGD. 26. Trần Thúc Trình, Thái Sinh (1975), Một số vấn đề rèn luyện t duy trong

việc dạy học hình học. NXB Giáo Dục.

27. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên 1998). Quá trình dạy - tự học, NXB Giáo Dục. 28. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phơng pháp luận duy vật biện chứng với việc

học, dạy, nghiên cứu toán học, NXB Đại học Quốc Gia Hà nội.

29. Nguyễn Đức Tấn (2005), Vẽ thêm yếu tố phụ để giải một bài toán hình

học 8, hình học 9, NXB Giáo Dục.

30. Nguyễn Đức Tấn (2005), Giải bằng nhiều cách các bài toán lớp 9, NXB ĐH Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh.

31. Tôn Thân, Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập nhằm bồi dỡng một số

yếu tố của t duy sáng tạo cho HS khá và giỏi toán ở trờng THCS Việt Nam.

32. Nguyễn văn Thuận (2005), Rèn luyện cho HS khả năng phối hợp giữa dự

33. Nguyễn văn Thuận (2005) Góp phần phát triển năng lực t duy lôgic và sử

dụng chính xác ngôn ngữ toán học cho HS đầu cấp trung học phổ thông trong dạy học Đại số, Luận án Tiến sĩ, Đại học Vinh.

34. Bùi Văn Tuyên (2005), Bài tập nâng cao một số chuyên đề toán 9, NXB Giáo Dục.

35. Tuyển tập 30 năm toán học và tuổi trẻ (1997) NXB Giáo Dục.

36. Tạp chí Toán học tuổi trẻ (số 359)

37. Tạp chí Toán học tuổi trẻ (số 351)

38. Tạp chí Thế giới trong ta (số tháng3/2008)

39. Trần Anh Tuấn (2005), Phơng pháp dạy học hình học ở trờng THCS theo

hớng tổ chức các hoạt động hình học, NXB ĐH S Phạm.

40. Tài liệu bồi xỡng thờng xuyên cho giáo viên THCS chu kỳ 3 (2007), NXB

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng một số yếu tố của tư duy sáng tạo cho học sinh THCS khá và giỏi thông qua dạy học giải toán cực trị trong hình học phẳng (Trang 89 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w