Công ty TNHH chỉ đƣợc phân chia lợi nhuận cho các thành viên nếu công ty hội đủ các điều kiện sau đây:
Kinh doanh có lãi
Đã hoàn thành các nghĩa vụ tài chính theo quy định (nộp đủ các loại thuế theo quy định)
Sau khi chia lợi nhuận, công ty vẫn đảm bảo thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác đến hạn phải trả .
Nếu công ty TNHH phân chia lợi nhuận không đúng theo quy định này thì khi đó các thành viên phải hoàn trả cho công ty số tiền, tài sản khác đã nhận hoặc phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty cho đến khi các thành viên đã hoàn trả đủ số tiền, tài sản khác đã nhận tƣơng đƣơng với phần vốn đã giảm hoặc lợi nhuận đã chia.( Điều 62 Luật Doanh nghiệp 2005)
Thu hồi phần vốn góp đã hoàn trả hoặc lợi nhuận đã chia
Trƣờng hợp hoàn trả một phần vốn góp do giảm vốn điều lệ trái với quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều 60 Luật Doanh nghiệp năm 2005 hoặc chia lợi nhuận cho thành viên trái với quy định tại Điều 61 Luật Doanh nghiệp năm 2005 thì các thành viên phải hoàn trả cho công ty số tiền, tài sản khác đã nhận hoặc phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty cho đến khi các thành viên đã hoàn thành đủ số tiền, tài sản khác đã nhận tƣơng đƣơng với phần vốn đã giảm hoặc lợi nhuận đã chia.[1- trang 73]
KẾT LUẬN ƢƠN
Ở chƣơng, để xác định ai là ngƣời đại diện theo pháp luật của công ty phải căn cứ vào Điều lệ công ty. Tuy nhiên trên thực tế có một số trƣờng hợp, Điều lệ của công ty này đề tài tập trung làm rõ một số đặc điểm cơ bản về công ty TNHH hai thành viên trở lên. Đây là loại hình công ty ra đời nhằm khắc phục những hạn chế và phát huy những ƣu điểm của công ty đối nhân và công ty đối vốn, vì vậy nó mang đặc điểm của hai loại hình công ty này. Do đó cũng thật khó để đƣa ra khái niệm chính xác cho loại hình công ty này, chính vì thế mà Luật Doanh nghiệp năm 2005 không đƣa ra khái niệm chính xác về công ty mà chỉ quy định ở Điều 38.
Ngoài ra trong chƣơng này còn tìm hiểu về quy chế thành viên của công ty nhƣ làm thế nào để trở thành thành viên của công ty? Quyền và nghĩa vụ của thành viên, chấm dứt tƣ cách thành viên của công ty TNHH hai thành viên trở lên cũng nhƣ các vấn đề tài chính, góp vốn của các thành viên trong công ty.
Công ty TNHH có vị trí đặc biệt quan trọng của nền kinh tế, là yếu tố quyết định đến chuyển dịch cơ cấu lớn của nền kinh tế quốc dân.
ƢƠN Ơ ẤU TỔ CHỨC, QUẢN LÍ HOẠ Đ NG CỦA CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN. 2.1 Định nghĩa
Công ty TNHH hai thành viên trở lên là doanh nghiệp, trong đó có số lƣợng thành viên không vƣợt quá năm mƣơi; thành viên có thể là các tổ chức,cá nhân; chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn góp vào.[9]
Công ty TNHH hai thành viên trở lên không đƣợc quyền phát hành cổ phần.
2.2 ơ cấu tổ chức quản lí nội bộ
Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH hai thành viên trở lên theo quy định tại Điều 46 của Luật Doanh nghiệp bao gồm: Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên,Tổng Giám đốc hay Giám đốc, và Ban kiểm soát nếu công ty có từ 11 thành viên trở lên. Tuy nhiên, công ty vẫn có thể thành lập Ban kiểm soát nếu công ty có ít hơn 11 thành viên tùy theo yêu cầu quản trị của công ty.
Cơ cấu tổ chức quản lý nội bộ của công ty TNHH hai thành viên trở lên có thể minh họa bằng sơ đồ sau:
ơ đồ .1 ơ cấu tổ chức quản lý nội bộ công ty TNHH hai thành viên trở lên.
Ghi chú:
: Quan hệ quyết định, chịu trách nhiệm : Quan hệ kiểm tra, giám sát
ƣu ý : Về ngƣời đại diện theo pháp luật của công ty: HĐTV
CHỦ TỊCH HĐTV GIÁM ĐỐC
(TỔNG GIÁM ĐỐC)
BAN KIỂM SOÁT
Công ty là một pháp nhân và chỉ có thể hoạt động thông qua các hoạt động của ngƣời đại diện theo pháp luật của công ty. Pháp luật các nƣớc, trong đó có Việt Nam, đều có những quy định về cơ chế đại diện của pháp nhân ( công ty). Ngƣời đại diện cho công ty, trong phạm vi nhiệm vụ, chức năng của mình, hoạt động nhân danh công ty, và mang lại hiệu quả pháp lý trực tiếp cho công ty. Ví dụ, ngƣời đại diện theo pháp luật của công ty ký kết hợp đồng nhân danh công ty thì công ty sẽ là chủ thể của quan hệ hợp đồng đó và công ty phải thực hiện các quyền, nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng.
Và ai sẽ đƣợc coi là ngƣời đại diện theo pháp luật của công ty TNHH hai thành viên trở lên? Theo Điều 46 Luật Doanh nghiệp năm 2005 xác định một trong hai đối tƣợng sau có thể là ngƣời đại diện theo pháp luật của công ty: Chủ tịch Hội đồng thành viên và Giám đốc ( Tổng giám đốc). Việc quy định ai là ngƣời đại diện theo pháp luật của công ty là một trong những nội dung bắt buộc phải có trong Điều lệ công ty ( Khoản 8 Điều 22 Luật Doanh Nghiệp năm 2005). Vì vậykhông quy định ai là ngƣời đại diện theo pháp luật ( Điều lệ đó vẫn đƣợc chấp thuận vì cơ quan đăng ký kinh doanh không phát hiện…) khi đó để xác định đƣợc ai là ngƣời đại diện theo pháp luật của công ty thì căn cứ vào Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của công ty đó. Trong trƣờng hợp này đối tác có thể yêu cầu công ty cung cấp bản Điều lệ của công ty hoặc nếu không thì có thể yêu cầu cơ quan đăng ký kinh doanh cung cấp thông tin về nội dung đăng ký kinh doanh, cấp bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh để xác định ngƣời đại diện theo pháp luật của công ty ( Khoản 2 Điều 27 Luật Doanh Nghiệp năm 2005).
Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc là ngƣời đại diện theo pháp luật của công ty theo quy định tại Điều lệ công ty. Ngƣời đại diện theo pháp luật của công ty phải thƣờng trú tại Việt Nam; trƣờng hợp vắng mặt ờ Việt Nam trên ba mƣơi ngày thì phải ủy quyền bằng văn bản cho ngƣời khác theo quy định tại Điều lệ công ty để thực hiện các quyền và nghĩa vụ của ngƣời đại diện theo pháp luật của công ty.(Điều 46 Luật Doanh nghiệp 2005)
2.2.1 Hội đồng thành viên 2.2.1.1 Thành phần 2.2.1.1 Thành phần
Hội đồng thành viên bao gồm tất cả các thành viên công ty ( các chủ sở hữu của công ty); là cơ quan có quyền quyết định cao nhất của công ty. Thành viên của công ty TNHH hai thành viên trở lên có thể là cá nhân hay tổ chức. Nếu thành viên là cá nhân thì ngƣời đó trực tiếp tham gia vào Hội đồng thành viên, nếu thành viên đó là tổ chức thì tổ chức phải chỉ định ngƣời đại diện của mình bằng cách trực tiếp hoặc ủy quyền bằng văn bản cho các thành viên khác tham gia Hội đồng thành viên.
Nhƣ vậy, khác với công ty Cổ phần [ 1- trang 90], tất cả các thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên đƣợc coi là thành viên của Hội đồng thành viên và đƣơng nhiên có quyền tham dự, đƣa ra ý kiến thảo luận, biểu quyết tại Hội đồng thành viên mà không phân biệt mức vốn góp của các thành viên. Và là cơ quan tập thể, Hội đồng thành viên không làm việc thƣờng xuyên mà chỉ tồn tại trong thời gian họp và ra quyết định trên cơ sở biểu quyết tại cuộc họp hoặc lấy ý kiến của các thành viên bằng văn bản.
Với tƣ cách là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, Hội đồng thành viên có quyền xem xét và quyết định những vấn đề chủ yếu, quan trọng nhất của công ty nhƣ: phƣơng hƣớng phát triển công ty; tăng, giảm vốn điều lệ, cơ cấu tổ chức quản lý công ty, tổ chức lại, giải thể công ty… Các quyền và nhiệm vụ cụ thể của hội đồng thành viên đƣợc quy định trong Luật Doanh nghiệp và điều lệ công ty.[2 - trang 150]
Luật Doanh nghiệp năm 1999 cũng quy định trƣờng hợp thành viên là tổ chức chỉ định đại diện của mình vào Hội đồng thành viên, tuy nhiên Luật 1999 không quy định gì thêm về chế định ngƣời đại diện của thành viên là tổ chức trong Hội đồng thành viên công ty. Để khắc phục những thiếu sót này, Luật doanh nghiệp 2005 có tiến bộ hơn, đã có nhiều quy định cần thiết để bảo vệ quyền lợi cho thành viên là tổ chức tham gia Hội đồng thành viên trong công ty TNHH hai thành viên trở lên.
Theo Điều 48 Luật Doanh nghiệp năm 2005, thành viên là tổ chức có quyền chỉ định ngƣời có đủ tiêu chuẩn và điều kiện. Cụ thể tại Khoản 2 Điều 48 Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định về tiêu chuẩn và điều kiện của ngƣời đại diện theo ủy quyền của các thành viên là tổ chức tại công ty TNHH hai thành viên trở lên phải đáp ứng các tiêu chuẩn và điều kiện sau:
- Đủ năng lực hành vi dân sự;
- Không thuộc đối tƣợng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp;
- Có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm trong quản lý kinh doanh hoặc trong ngành, nghề kinh doanh chủ yếu của công ty;
- Đối với công ty con của công ty có cổ phần vốn góp hay cổ phần sở hữu Nhà nƣớc chiếm trên 50% vốn điều lệ thì vợ hoặc chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh, chị, em ruột của ngƣời quản lý và của ngƣời có thẩm quyền bổ nhiệm ngƣời quản lý công ty mẹ không đƣợc cử làm ngƣời đại diện theo ủy quyền tại công ty con.
Đồng thời, việc chỉ định ngƣời đại diện theo ủy quyền phải bằng văn bản, đƣợc thông báo đến công ty và cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày chỉ định. Kể cả việc thay thế ngƣời đại diện theo ủy quyền phải đƣợc thông báo bằng văn bản cho công ty và cơ quan đăng ký kinh doanh.
Để đảm bảo tính khách quan khi thực hiện quyền của thành viên tổ chức trong công ty TNHH hai thành viên trở lên, Khoản 3 Điều 48 Luật Doanh nghiệp năm 2005 còn quy định mọi hạn chế của thành viên đối với ngƣời đại diện theo ủy quyền của mình trong việc thực hiện các quyền thành viên thông qua Hội đồng thành viên đều không có hiệu lực pháp lý đối với bên thứ ba. Nhƣ vậy, có thể hiểu ngƣời đại diện theo ủy quyền đƣợc thực hiện tất cả các quyền có thể có của thành viên là tổ chức mà họ đại diện tại Hội đồng thành viên trong mối tƣơng quan với bên thứ ba ( bên thứ ba là bất kỳ ai ngoài hai chủ thể : thành viên là tổ chức và ngƣời đại diện ủy quyền của họ.)
Để đảm bảo tính trọn vẹn cho ngƣời đại diện theo ủy quyền thực hiện tốt chức năng của mình, Khoản 4 Điều 48 Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định: “ Ngƣời
đại diện theo ủy quyền có nghĩa vụ tham gia đầy đủ các cuộc họp của Hội đồng thành viên; thực hiện quyền và nghĩa vụ của thành viên Hội đồng thành viên một cách trung thực, cẩn thận, tốt nhất, bảo vệ tối đa lợi ích hợp pháp của thành viên và công ty.”
Để ngƣời đại diện theo ủy quyền của thành viên là tổ chức thực hiện quyền của mình tại Hội đồng thành viên, Khoản 5 Điều 48 Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định ngƣời đại diện theo ủy quyền có số phiếu biểu quyết tƣơng ứng với phần vốn góp đƣợc ủy quyền ( phần vốn góp của thành viên là tổ chức đó tại công ty).
2.2.1.2 Vai trò pháp lý của Hội đồng thành viên
Theo Khoản 1 Điều 47 Luật Doanh nghiệp năm 2005: Hội đồng thành viên là cơ quan quyết định cao nhất của công ty. Thành viên là tổ chức chỉ định ngƣời đại diện theo ủy quyền tham gia Hội đồng thành viên. Điều lệ công ty quy định cụ thể định kỳ họp Hội đồng thành viên, nhƣng ít nhất mỗi năm phải họp một lần.
Ngƣời đại diện theo ủy quyền
Việc chỉ định ngƣời đại diện theo ủy quyền phải bằng văn bản, phải đƣợc thông báo đến công ty và cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày chỉ định và có hiệu lực kể từ ngày công ty nhận đƣợc thông báo. Thông báo phải có các nội dung chủ yếu sau đây: a) Tên, địa chỉ trụ sở chính, quốc tịch, số và ngày quyết định thành lập hoặc đăng ký kinh doanh; b) Tỷ lệ vốn góp, số và ngày cấp giấy chứng nhận phần vốn góp; c) Họ, tên, địa chỉ thƣờng trú, quốc tịch, số giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của ngƣời đại diện theo ủy quyền đƣợc chỉ định; d)Thời hạn ủy quyền; đ) Họ, tên, chữ ký của ngƣời đại diện theo pháp luật của thành viên, của ngƣời đại diện theo ủy quyền của thành viên. ( Điều 48 Luật Doanh nghiệp 2005)
2.2.1.3 Chế độ làm việc
Hội đồng thành viên quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền theo chế độ biểu quyết tập thể tại cuộc họp, lấy ý kiến bằng văn bản, hoặc hình thức khác theo quy định trong điều lệ công ty. Tuy nhiên, những vấn đề quan trọng của công ty, nhƣ sửa đổi bổ sung điều lệ; tổ chức lại, giải thể công ty; hay quyết định nhân sự về
chức danh Giám đốc, Chủ tịch Hội đồng thành viên…, nên đƣợc thảo luận và biểu quyết tại các cuộc họp Hội đồng thành viên. Điều kiện biểu quyết thông qua các quyết định của Hội đồng thành viên tại các cuộc họp và hình thức khác cũng đƣợc quy định ở mức độ khác nhau.
Hội đồng thành viên họp ít nhất mỗi năm một lần và cóthể bị triệu tập họp bất cứ khi nào theo yêu cầu của chủ tịch hội đồng thành viên hoặc của thành viên ( nhóm thành viên) sở hữu trên 25% vốn điều lệ của công ty (hoặc tỉ lệ khác nhỏ hơn do Điều lệ công ty quy định). Thủ tục triệu tập họp Hội đồng thành viên, điều kiện, thể thức tiến hành họp và ra quyết định của Hội đồng thành viên đƣợc thực hiện theo quy định tại các Điều 50 đến Điều 54 Luật Doanh nghiệp năm 2005.
2.2.1.4 Triệu tập hội đồng thành viên
Theo Điều 41 Luật Doanh nghiệp năm 2005 cũng nhƣ đã phân tích ở trên, các cuộc họp định kỳ do điều lệ công ty quy định, nhƣng ít nhất mỗi năm phải họp một lần- đây là cuộc thƣờng niên, thƣờng họp vào đầu năm tài chính để xem xét, đánh giá, xử lý các kết quả kinh doanh của năm trƣớc, đề ra phƣơng hƣớng, chiến lƣợc phát triển cho năm tiếp theo. Ngoài ra còn triệu tập để giải quyết các vấn đề phát sinh trong hoạt động quản lý của công ty nhƣ bầu, bổ nhiệm, miễn nhiệm…
Về nguyên tắc, Chủ tịch Hội đồng thành viên là ngƣời có quyền đƣơng nhiên trong việc triệu tập họp Hội đồng thành viên. Nếu có yêu cầu của các thành viên theo quy định tại khoản 2, 3 Điều 41 Luật Doanh nghiệp, trong thời hạn 15 ngày, Chủ tịch Hội đồng thành viên phải triệu tập cuộc họp Hội đồng thành viên. Trong trƣờng hợp Chủ tịch Hội đồng thành viên không triệu tập Hội đồng thành viên theo yêu cầu chính đáng của thành viên ( hay nhóm thành viên) thì thành viên đề nghị có quyền đứng ra triệu tập họp Hội đồng thành viên, đồng thời có quyền nhân danh mình hay công ty khởi kiện chủ tịch Hội đồng thành viên về việc không thực hiện đúng nghĩa vụ quản lý, gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của họ.( Khoản 3, 4 Điều 50 Luật Doanh nghiệp). Mọi chi phí hợp lý cho việc triệu tập và tiến hành họp sẽ do công ty chịu.(Khoản 5 Điều 50 luật doanh nghiệp).Và đây có thể đƣợc xem là quy định tiến bộ của Luật Doanh nghiệp năm 2005 về việc bảo vệ lợi ích chính đáng cho