4.3.1 Tuyển dụng
Tuyển dụng là quá trình tìm kiếm, lựa chọn đúng ngƣời thỏa mãn nhu cầu công việc và bổ sung vào lực lƣợng lao động của tổ chức. Việc tuyển dụng xuất phát từ yêu cầu của công việc do đó cần có cơ chế tuyển dụng rõ ràng, số lƣợng, trình độ cần thiết cho công việc ( cần tuyển bao nhiêu, bộ phận nào, yêu cầu tuyển dụng nhƣ thế nào…)
Ví dụ:
+ Phòng kinh doanh : Khi tuyển yêu cầu ứng cử viên phải có trình độ từ cao đẳng trở lên, có khả năng giao tiếp tốt, linh hoạt trong ứng xử, có kiến thức sở thích trong lĩnh vực ô tô.
+ Phòng dịch vụ: yêu cầu trình độ từ trung cấp trở lên, có kiến thức trong lĩnh vực ô tô, có trình độ kỹ thuật chuyên môn.
Có thể tuyển dụng từ bạn bè, thân nhân của nhân viên hiện hữu, nhân viên từ đơn vị khác, nhân viên cũ, ứng viên nội bộ hoặc từ học sinh, sinh viên mới ra trƣờng.
Và khi tuyển dụng nên thông qua 10 bƣớc của một quy trình tuyển dụng: 1.Chuẩn bị tuyển dụng;
2.Thông báo tuyển dụng;
3.Thu thập và nghiên cứu hồ sơ; 4.Phỏng vấn sơ bộ;
5.Kiểm tra, trắc nghiệm; 6.Phỏng vấn lần 2; 7.Xác minh điều tra; 8.Khám sức khỏe;
9.Ra quyết định tuyển dụng;
10.Bố trí công việc, định hƣớng hội nhập.
Hình thức tuyển dụng chủ yếu là thông qua internet, báo, đài; hội chợ việc làm; các văn phòng dịch vụ việc làm; săn lùng trực tiếp; quan hệ quen biết cá nhân, liên hệ với các trƣờng trung cấp, cao đẳng, đại học.
Ngƣời làm nhiệm vụ tuyển dụng cần phải hiểu biết về pháp luật, có phẩm chất đạo đức, kinh nghiệm thực tế, kỹ năng phỏng vấn để quá trình phỏng vấn đƣợc đảm bảo một cách khách quan, chính xác.
4.3.2 Đào tạo, bồi ƣỡng, phát triển
Để đảm bảo công việc kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất thì đòi hỏi công ty phải có một đội ngũ nhân viên có năng lực, trình độ cũng nhƣ lòng nhiệt huyết với công việc. Vì vậy việc đào tạo, bồi dƣỡng và phát triển nguồn nhân lực là yếu tố cần thiết nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho các nhân viên, ngƣời lao động trong công ty, giúp họ thực hiện tốt hơn công việc của mình. Ngoài các chƣơng trình đào tạo do FV đƣa xuống, công ty cũng nên căn cứ vào tình hình thực trạng của công ty, sự biến động của nền kinh tế cũng nhƣ chính sách của Nhà nƣớc, quy định của pháp luật từ đó đƣa ra các kế hoạch cho tƣơng lai.
Và nên đào tạo cho nhân viên khi họ mới vào công ty nhằm giúp họ tránh đi sự bỡ ngỡ lúng túng ban đầu, giúp họ hiểu hơn về công ty, các chế độ làm việc, nội quy công ty, các chính sách lƣơng, thƣởng, kỷ luật. Trong quá trình làm việc tại công ty, công ty tiến hành đào tạo thêm bằng cách đào tạo tại nơi làm việc nhƣ kèm cặp, hƣớng dẫn tại chỗ vì sẽ giảm đƣợc chi phí cho công ty, nhân viên, ngƣời lao động sẽ dễ dàng nắm bắt công việc, giải quyết công việc có hiệu quả hơn.Thông qua đó công ty sẽ tìm ra những ngƣời có năng lực chuyên môn, lòng nhiệt huyết với công việc, trung thành với công ty để đào tạo nâng cao tay nghề, nắm bắt kịp với các thiết bị công nghệ mới để nâng cao năng suất làm việc, hiệu quả kinh doanh của công ty.
Bên cạnh đó, công ty nên phát động cũng nhƣ cho công nhân viên tham gia các cuộc thi do FVL tổ chức hoặc tự công ty tổ chức nhằm vừa giúp cho công nhân viên có cơ hội thể hiện tay nghề của mình, giúp họ tự tin và hăng say làm việc hơn; vừa là cơ hội để họ có thể học hỏi giao lƣu nâng cao tay nghề, làm việc hiệu quả hơn.
Hình 4.1 Hội thi tay nghề dịch vụ toàn quốc do FVL tổ chức. 4.4 Một số biện pháp khác
- Tạo bầu không khí làm việc vui vẻ, hòa đồng, trang trí phòng làm việc phù hợp đặc biệt là Showroom vào các dịp lễ tết để tạo không khí thoải mái,đồng thời thu hút khách hàng.
-Đảm bảo đời sống vật chất tinh thần cho nhân viên, ngƣời lao động nhƣ tổ chức khám sức khỏe định kỳ, tổ chức buổi giao lƣu vào các dịp lễ, tết, tặng quà…
- Lắng nghe ý kiến, những chia sẻ của cấp dƣới trong công việc, gia đình nhằm giúp họ nhanh chóng vƣợt qua khó khăn, ổn định làm việc.
- Khen thƣởng bằng vật chất đối với nhân viên, công nhân hoàn thành tốt công việc, vƣợt chỉ tiêu,… nhằm khuyến khích nhân viên say mê, tích cực hơn với công việc của mình.
- Tuy nhiên bên cạnh đó cũng cần có hình thức xử lý đối với những nhân viên, công nhân vi phạm nội quy công ty.
- Ngoài ra, công ty nên tham gia các hoạt động từ thiện, vì cộng đồng để tạo uy tín cũng nhƣ danh tiếng cho công ty.
KẾT LUẬN ƢƠN 4
Trong thời gian 4 tháng thực tập tại công ty, tác giả có cơ hội tìm hiểu thực trạng về cơ cấu tổ chức quản lý, hoạt động của công ty TNHH DV-TM Tấn Phát Đạt. Từ thực tiễn trên tác giả nhận thấy công ty nên có phòng Marketing riêng, tổ chức lại cơ cấu hoạt động của phòng để có thể hoạt động đạt hiệu quả hơn, tìm kiếm đƣợc nhiều khách hàng, tăng lợi nhuận cho công ty; xây dựng mối quan hệ giữa các phòng ban; củng cố hoạt động tuyển dụng, đào tạo,… Với những đề xuất trên cùng với kiến thức của mình, thực tiễn tìm hiểu tại công ty tác giả mong rằng mình sẽ góp một phần nhỏ giúp cho công ty phần nào đó hoàn thiện hơn cơ cấu tổ chức hoạt động của mình nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh tốt nhất.
KIẾN NGHỊ
Qua quá trình nghiên cứu về cơ cấu tổ chức hoạt động của công ty cùng với tình hình kinh tế bất ổn nhƣ hiện nay, lạm phát, thuế cùng với lãi suất ngân hàng luôn biến động không ngừng, tác giả xin đƣa ra một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh hiệu quả tổ chức, quản lý cũng nhƣ hoạt động kinh doanh của công ty nhƣ Nhà nƣớc nên có các chính sách hỗ trợ tài chính, khuyến khích cho vay với lãi suất thấp; ổn định mức thuế trƣớc bạ, thuế VAT, các khoản lệ phí có liên quan, hoàn thiện khung thuế nhập khẩu ô tô, các chính sách hỗ trợ giúp doanh nghiệp dễ thích nghi với sự thay đổi của khung thuế cũng nhƣ quá trình hội nhập kinh tế giúp doanh nghiệp hoạt động lâu dài, đạt đƣợc lợi nhuận cao từ đó đời sống của ngƣời lao động cũng đƣợc đảm bảo. Bên cạnh đó đơn giản hóa các thủ tục giấy tờ cho khách hàng khi mua xe ( đăng kiểm, đăng ký…)
Ngoài ra, tác giả còn đề xuất là cần quan tâm hơn đời sống vật chất của ngƣời lao động bằng cách điều chỉnh mức lƣơng cơ bản giúp họ có thể vƣợt qua khó khăn trong thời buổi vật giá leo thang nhƣ hiện nay.
Và với tình hình kinh tế luôn biến động từng ngày từng giờ đã kéo theo nhiều văn bản pháp luật cũng thay đổi cho phù hợp. Do đó, công ty cũng nên thƣờng xuyên cập nhật thông tin và áp dụng Luật sao cho phù hợp nhất. Bên cạnh đó, ban lãnh đạo công ty cần nâng cao hơn nữa quyền, nghĩa vụ của mình đối với công ty nhằm giúp cho cơ cấu tổ chức và hoạt động của công ty đƣợc hoàn thiện hơn và phù hợp với pháp luật hơn.
KẾT LUẬN
à đại lý ủy quyền sau cùng của FVL, công ty TNHH DV- TM Tấn Phát Đạt bên cạnh những điều kiện thuận lợi về trang thiết bị hiện đại thì công ty cũng gặp không ít khó khăn. Nhƣng trong thời gian ngắn 6 năm từ ngày đƣợc thành lập, công ty cũng đã tạo cho mình một đứng trên thị trƣờng và đang từng bƣớc mở rộng thị trƣờng hoạt động mang lại lợi nhuận cao nhất cho công ty nói chung và đảm bảo việc làm, tăng thu nhập cho nhân viên, ngƣời lao động trong công ty.
Tuy nhiên với tình hình ngành ô tô hiện nay bên cạnh những đối thủ cạnh tranh nặng ký thì việc duy trì tốt hoạt động kinh doanh của công ty không phải là việc dễ dàng. Để thực hiện đƣợc điều đó thì công ty cần hoàn thiện hơn nữa cơ cấu tổ chức, quản lý hoạt động của mình.
Trong thời gian thực tập tại công ty, tác giả có cơ hội tìm hiểu thực tiễn cơ cấu tổ chức, quản lý hoạt động của công ty cùng với kiến thức đƣợc trang bị ở trƣờng giúp tác giả hiểu rõ hơn về cơ cấu tổ chức,quản lý hoạt động của công ty từ đó đề xuất một số giải pháp nhỏ nhằm giúp cho bộ máy tổ chức của công ty hoàn thiện hơn, mang lại hiệu quả kinh doanh tốt hơn.
Và trong quá trình nghiên cứu với thời gian có hạn, chắc chắn sẽ có nhiều hạn chế cũng nhƣ những thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc sự góp ý chân thành của quý thầy cô và công ty để bài báo cáo đƣợc hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Luật Doanh nghiệp năm 2005
[2] Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2006),Giáo trình Luật Thương mại tập 1, Nhà xuất bản công an nhân dân, Hà Nội
[3] TS. Lê Minh Hoàng ( Chủ biên), Luật kinh doanh Việt Nam (tập 1) – Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội – 2009
[4] Công ty TNHH DV- TM TẤN PHÁT ĐẠT, Phòng Hành chính – Nhân sự [5] Công ty TNHH DV- TM TẤN PHÁT ĐẠT, Phòng Kế toán- Tài chính [6] Công ty TNHH DV-TM TẤN PHÁT ĐẠT, Phòng Kinh doanh
[7] Công ty TNHH DV-TM TẤN PHÁT ĐẠT, Phòng Marketing [8] http://chinhphu.vn
[9] http://luatvietnam.vn [10] http://webtailieu.net
PHỤ ỤC : GIẤY ĐỀ NGHỊ ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ ÊN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---
…., ngày … tháng … năm………
GIẤY ĐỀ NGHỊ ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ ÊN Kính gửi: Phòng Đăng ký kinh doanh tỉnh, thành phố ……….
Tôi là (ghi họ tên bằng chữ in hoa): ………...….. Giới tính: ...
Chức danh: ...
Sinh ngày: …../…../……. Dân tộc: ……… Quốc tịch: ...
Chứng minh nhân dân số: ...
Ngày cấp: …../....…/…….. Nơi cấp: ...
Giấy tờ chứng thực cá nhân khác (nếu không có CMND): ...
Số giấy chứng thực cá nhân: ...
Ngày cấp: …../....…/…….. Ngày hết hạn: ……/...…/…… Nơi cấp: ...
Nơi đăng ký hộ khẩu thƣờng trú: Số nhà, đƣờng phố/xóm/ấp/thôn: ...
Xã/Phƣờng/Thị trấn: ...
Tỉnh/Thành phố: ... Chỗ ở hiện tại: ... Số nhà, đƣờng phố/xóm/ấp/thôn: ... Xã/Phƣờng/Thị trấn: ... Quận/Huyện/Thị xã/Thành phố thuộc tỉnh: ... Tỉnh/Thành phố: ...
Điện thoại: ………. Fax: ...
Email: ………. Website: ...
Đăng ký công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên do tôi là ngƣời đại diện theo pháp luật với các nội dung sau: 1. Tình trạng thành lập (đánh dấu X vào ô thích hợp) Thành lập mới Thành lập trên cơ sở tách doanh nghiệp Thành lập trên cơ sở chia doanh nghiệp Thành lập trên cơ sở hợp nhất doanh nghiệp Thành lập trên cơ sở chuyển đổi 2. Tên công ty: Tên công ty viết bằng tiếng Việt (ghi bằng chữ in hoa): ...
Tên công ty viết bằng tiếng nƣớc ngoài (nếu có): ...
3. Địa chỉ trụ sở chính:
Số nhà, đƣờng phố/xóm/ấp/thôn: ...
Xã/Phƣờng/Thị trấn: ...
Quận/Huyện/Thị xã/Thành phố thuộc tỉnh: ...
Tỉnh/Thành phố: ...
Điện thoại: ………. Fax: ...
Email: ……… Website: ...
4. Ngành, nghề kinh doanh (ghi tên và mã theo ngành cấp 4 trong Hệ thống ngành kinh tế ViệtNam): STT Tên ngành Mã ngành 5. Vốn điều lệ (bằng số; VNĐ): ... 6. Nguồn vốn điều lệ: oại nguồn vốn Tỷ lệ (%) Số tiền (bằng số; VNĐ) Vốn trong nƣớc: + Vốn nhà nƣớc + Vốn tƣ nhân
Vốn khác
Tổng cộng
7. Vốn pháp định (đối với ngành, nghề kinh doanh phải có vốn pháp định; bằng số; VNĐ):
...
8. Danh sách thành viên công ty (kê khai theo mẫu): Gửi kèm 9. Thông tin đăng ký thuế: STT Các chỉ tiêu thông tin đăng ký thuế 1 Thông tin về Giám đốc (Tổng giám đốc), Kế toán trƣởng (nếu có): Họ và tên Giám đốc (Tổng giám đốc) (chỉ kê khai nếu Giám đốc, Tổng giám đốc không phải là người đại diện theo pháp luật của công ty):...
Điện thoại:...
Họ và tên Kế toán trƣởng:...
Điện thoại:...
2 Địa chỉ nhận thông báo thuế (chỉ kê khai nếu địa chỉ nhận thông báo thuế khác địa chỉ trụ sở chính): Số nhà, đƣờng phố/xóm/ấp/thôn:...
Xã/Phƣờng/Thị trấn:...
Quận/Huyện/Thị xã/Thành phố trực thuộc tỉnh:...
Tỉnh/Thành phố:...
Điện thoại: ……….. Fax:...
.
3 Ngày bắt đầu hoạt động (trường hợp doanh nghiệp dự kiến bắt đầu hoạt động kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì không cần kê khai nội dung này): ….../....…/………
4 Hình thức hạch toán (đánh dấu X vào ô thích hợp):
Hạch toán độc lập
Hạch toán phụ thuộc
5 Năm tài chính:
Áp dụng từ ngày …./….. đến ngày …/….
(Ghi ngày, tháng bắt đầu và kết thúc niên độ kế toán)
6 Tổng số lao động (dự kiến):...
7 Đăng ký xuất khẩu (Có/Không):...
8 Tài khoản ngân hàng, kho bạc (nếu có tại thời điểm kê khai):
Tài khoản ngân hàng:... Tài khoản kho bạc:...
9 Các loại thuế phải nộp (đánh dấu X vào ô thích hợp):
Giá trị gia tăng
Thuế xuất, nhập khẩu
Tài nguyên
Thu nhập doanh nghiệp
Môn bài Tiền thuê đất Phí, lệ phí Thu nhập cá nhân Khác 10 Ngành, nghề kinh doanh chính1:... ... 1
Doanh nghiệp chọn một trong các ngành, nghề kinh doanh liệt kê tại mục 4 dự kiến là ngành, nghề kinh doanh chính tại thời điểm đăng ký.
10. Thông tin về các doanh nghiệp bị chia, bị tách, bị hợp nhất, đƣợc chuyển
đổi (chỉ kê khai trong trường hợp thành lập công ty trên cơ sở chia, tách, hợp nhất, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp):
i) Tên doanh nghiệp (ghi bằng chữ in hoa): ...
Mã số doanh nghiệp/Mã số thuế: ...
Số Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (chỉ kê khai nếu không có mã số doanh
ii) Tên doanh nghiệp (ghi bằng chữ in hoa): ... Mã số doanh nghiệp/Mã số thuế: ...
Số Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (chỉ kê khai nếu không có mã số doanh
nghiệp/mã số thuế): Tôi cam kết:
- Bản thân không thuộc diện quy định tại khoản 2 Điều 13 uật Doanh nghiệp. - Trụ sở chính thuộc quyền sở hữu/quyền sử dụng hợp pháp của công ty và đƣợc sử dụng đúng mục đích theo quy định của pháp luật;
- Chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về tính hợp pháp, chính xác và trung thực của nội dung đăng ký doanh nghiệp trên.
Các giấy tờ gửi kèm:
- Danh sách thành viên công ty; - ………
- ……….
ĐẠI DIỆN THEO PHÁP UẬT CỦA CÔNG TY
(Ký và ghi họ tên)