Xây dựng cầu cảng, luồng lạch phục vụ giao thông đ−ờng thuỷ

Một phần của tài liệu Tài nguyên thiên nhiên vũng vịnh trọng điểm bái tử long và chân mây (Trang 29)

Quảng Ninh là một tỉnh bị bao bọc bởi hệ thống đồi núi chằng chịt, nên rất khó cho việc xây dựng hệ thống giao thông đ−ờng bộ. Nh−ng bù lại, hệ thống Vũng Vịnh chạy dọc theo chiều dài của tỉnh đã tạo cho Quảng Ninh lợi thế lớn về phát triển giao thông trên biển. Quảng Ninh tỉnh hiện có mạng l−ới 500 km đ−ờng thuỷ ( Trung −ơng quản lý khoảng 396 km, do địa ph−ơng quản lý 105 km). Hầu hết các tuyến đ−ờng thuỷ đều nằm hoặc chạy qua vịnh Bái Tử Long. Do đ−ợc bao bọc bởi các đảo, nên các tuyến đ−ờng thuỷ tránh đ−ợc sóng to gió lớn và đi lại rất an toàn. Kèm theo với tiềm năng phát triển giao thông đ−ờng thuỷ, Vịnh Bái Tử Long còn có nhiều vị trí thuận lợi để xây dựng hệ thống cấu cảng. Trong tổng số 12 cảng đã xây dựng ở tỉnh Quảng Ninh thì có tới 7 cảng đ−ợc xây dựng ở ranh giới Vịnh Hạ Long

- Cảng Hòn Nét - Hạ Long là cụm cảng trung chuyển hàng hóa cách bờ khoảng 6 hải lý với độ sâu 20 m n−ớc cho tàu 10 - 15 vạn tấn cập cảng.

- Cảng Cửa Ông chuyên dùng để xuất than, năng lực bốc xếp hàng hoá qua cảng từ 3 - 5 triệu tấn phục vụ cho các mỏ than ở Cẩm Phả.

- Cảng Nam Cầu Trắng dùng để xuất than cho các mỏ Hà Lầm, Hà Tu. Năng suất thông qua cảng 3,5 triệu tấn/ năm.

- Cảng Mũi Chùa: là cảng nằm giữa khu vực Hòn Gai - Hải Ninh có khả năng đón tàu từ 1 - 1,5 vạn tấn ra vào rất thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá.

- Cảng Bang: phục vụ công nghiệp xi măng ở khu vực Hoành Bồ và xuất than.

- Cảng Cô Tô (huyện đảo Cô Tô): nối đất liền và huyện đảo, vừa phục vụ mục đích dân sinh, vừa đảm bảo an ninh quốc phòng.

Một phần của tài liệu Tài nguyên thiên nhiên vũng vịnh trọng điểm bái tử long và chân mây (Trang 29)