2.2.8 Nguồn lợi hải sản đánh bắt và nuôi trồng

Một phần của tài liệu Tài nguyên thiên nhiên vũng vịnh trọng điểm bái tử long và chân mây (Trang 57 - 60)

- Mùa m−a

3. 2.2.8 Nguồn lợi hải sản đánh bắt và nuôi trồng

- Các loài có giá trị kinh tế

Phần kiểm kê thành phần loài của các nhóm sinh vật trên đây cho thấy, tuy vùng khảo sát không lớn nh−ng do điều kiện địa lí tự nhiên có nhiều loài sinh cảnh khác nhau đã tạo nên nguồn gen khá phong phú, cấu trúc phức tạp. Nhìn tổng quát có thể đánh giá vùng biển Chân Mây có tính đa dạng sinh học cao (số loài nhiều và nhiều dạng habitat). Tuy tài liệu và mẫu vật mới thu trong một đợt khảo sát (một vài nhóm có kế thừa tài liệu cũ), nh−ng đã phát hiện đ−ợc khá nhiều loài quí hiếm cần đ−ợc bảo vệ tr−ớc các tai biến tự nhiên và hoạt động khai thác của con ng−ời.

Về động vật đáy

1 - Ngao Meretrix meretrix

2 - ốc nón Trochus maculatus

3 - Vẹm xanh Perna viridis

4 - Sò Anadara spp

5 - Hầu đá Ostrea spp

6 - Bào ng− Haliotis ovina

7 - ốc bảo bối Cypra walkesi

8 - Trai ngọc Pteria spp

9 - Tôm hùm Panulirus penicillatus

10 - Tôm hùm P. ornatus

11 - Tôm gấu Stenopus hispidus

12 - Hải sâm Holothuria spp

Về san hô 13 - Pocillopora eyduoxi 14 - P.verrucosa 15 - P.damicornis 16 - Turbastrea micrantha 17 - Turbastrea micrantha

Cá biển

18 - Cá lịch hoa Gymnothorax pseudothyrsoideus

19 - Cá mù làn Scorpaenopsis venosa - Khả năng khai thác và nuôi trồng

Tổng sản l−ợng hải sản khai thác của huyện Phú Lộc đạt từ 2151-2632 tấn/năm, trung bình là 2320 tấn/năm trong đó sản l−ợng trung bình khai thác trên biển là 1349 tấn/năm và trên đầm là 806,8 tấn/năm. Giá trị thu đ−ợc từ hải sản chiếm 30,5 % tổng thu nhập quốc dân của huyện hàng năm. Trên đầm phá, chủ yế là hoạt động sản xuất của khoảng 413 hộ với 817 lao động sống tự do trên mặt đầm, các đối t−ọng khai thác chủ yếu là tôm, cua, cá và các loại rong câu, diện tích và sản l−ợng nuôi trồng rất ít . Trong tổng số hơn 11 nghìn ha mặt n−ớc của toàn hiuyện có khoảng 935 ha có khả năng nuôi trồng thuỷ sản. Cho đến năm 1995 mới sử dụng khoảng 1/10 vào việc nuôi tôm, năng suất bình quân năm 1994 mới đạt khoảng 1,7 tạ/ha. Gần đây có phong trào nuôi tôm sú (nguồn giống từ phía nam đ−a ra) khá phát triển và b−ớc đầu có kết quả tốt. Nuôi trồng thủy sản ở các xã khu vực vịnh Chân Mây mới phát triển trong mấy năm gần đây, chủ yếu ở hai xã Lộc Thuỷ và Lộc Vĩnh, xã Lộc Tiến, diện tích nuôi trồng ở 2 xã tăng dần, đến năm 2004 tổng diện tích nuôi trồng là của 2 xã Lộc Thuỷ và Lộc Vĩnh là 64 ha, trong đó 18 ha nuôi cá các loại, còn lại là diện tích nuôi tôm các loại. đ−ợc phân bố ven sông Bu Lu Lộc Thuỷ, hoặc sông Chu Mới, Lộc Vĩnh. Chỉ một mình xã Lộc Vĩnh có nghề khai thác biển với 138 ph−ơng tiện đánh bắt cơ giới, tổng công suất 2.208 CV, sản l−ợng đánh bắt hàng năm 1.100 tấn. Ngoài ra ng− dân ở dây còn có nghề khai thác tôm hùm, có thu nhập −ớc tính khoảng 1, 2 tỷ đồng/ năm.

Về mặt tài nguyên sinh vật của khu vực cảng Chân Mây, ngoài các sản phẩm thu đ−ợc từ khai thác và nuôi trồng, cần quan tâm đến một loại nguồn lợi có giá trị đặc biệt, đó là nhóm cá san hô ở bãi Chuối. Tuy không rộng nh−ng hệ sinh thái san hô ở đây có 50 loài, chủ yếu là thuộc các họ cá san hô điển hình ở vùng biển nhiệt đới. Đặc biệt mới khảo sát lặn một lần mà phát hiện hai loài mới với vùng biển Việt Nam. Điều này cho ta hy vọng rằng, hệ sinh thái san hô Bãi Chuối có tiềm ẩn nhiều loài gen quí hiếm. Sinh cảnh đẹp, vị trí thuận lợi và có nhiều nguồn gen quí hiếm là những đặc tr−ng cơ bản để xây dựng những khu bảo tồn và du lịch biển. Trong các dự án phát triển khu vực cảng Chân Mây cần quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi tr−ờng và tài nguyên sinh vật của vùng này, đặc biệt là bảo vệ hệ sinh thái san hô Bãi Chuối.

3.3. Khả năng sử dụng Tài nguyên tại Chân Mây và phụ cận 3.3.1. Phát triển cảng biển 3.3.1. Phát triển cảng biển

Khu vực vịnh Chân Mây có nhiều lợi thế phát triển cảng:

- Vùng n−ớc cảng t−ơng đối sâu (14m) và ổn định.

- Quá trình nông hoá nền đáy vịnh rất chậm do dòng bồi tích dọc bờ bị cản bởi mũi Chân Mây Đông và mũi Chân Mây Tây. Đồng thời, nguồn bồi tích từ các sông (Bu Lu và Phú Hải) đổ vào vịnh không đáng kể và di chuyển bồi tích từ đáy rất yếu.

- Vùng n−ớc là nơi trú ẩn rất tốt tr−ớc tác động của các tr−ờng sóng vào mùa hè.

- Khu vực ven bờ vịnh vốn nghèo kiệt tài nguyên, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, khó khăn cho sản xuất nông nghiệp và thuỷ sản có thể sử dụng cho xây dựng khu hậu cần cảng và công nghiệp đi kèm, khả năng đền bù sinh thái dễ chấp nhận đ−ợc.

- Có điều kiện thuận lợi hoà vào mạng l−ới giao thông - vận tải đ−ờng bộ qua quốc lộ 1 và đ−ờng sắt Bắc - Nam.

- Cảng Chân Mây t−ơng lai là một tiêu điểm mới bên cạnh cảng Thuận An và cụm cảng Đà Nẵng, hấp dẫn đầu t− từ các nguồn trong và ngoài n−ớc, thu hút hàng hoá hai chiều và khai thác tiềm năng khu vực Bình Trị Thiên và Nam Lào qua đ−ờng 9. Dự án cảng biển Chân Mây kèm theo khu công nghiệp và đô thị du lịch hoàn thành sẽ góp phần ổn định tổ chứcc lãnh thổ và chiến l−ợc phát triển kinh tế xã hội khu vực, hấp dẫn khách du lịch đã từng biết tới Bạch Mã, Tuý Vân, Bồng Lai, Cảnh D−ơng, Lăng Cô và Hải Vân Quan, thu hút lao động tại chỗ và nguồn lao động chất xám từ hàng chục tr−ờng đại học, trung học và các tr−ờng dậy nghề ở Huế và Đà Nẵng. Tuy nhiên, bên cạnh những giá trị kinh tế - xã hội, hoạt động cảng cũng tạo ra gánh nặng cho môi tr−ờng và chiếm lĩnh không gian lớn (cả trên bờ và dọc tuyến hàng hải). Nhằm tiếp cận phát triển bền vững khu vực và lân cận, dự án xây dựng cảng không chỉ cần có báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng chi tiết mà còn phải có qui hoạch môi tr−ờng phù hợp dựa trên các nghiên cứu cơ sở về vai trò sinh thái, chất l−ợng môi tr−ờng tự nhiên, xã hội cũng nh− các khía cạnh luật pháp và quản lý hành chính liên quan.

3.3.2. Phát triển du lịch

Vịnh Chân Mây nằm trong vùng đ−ợc xác định có cảnh quan, di tích tập trung của vùng du lịch Bắc Trung Bộ, ở khoảng giao thoa ảnh h−ởng của hai trung tâm du lịch quan trọng miền Trung là Huế và Đà Nẵng, thuộc cụm du lịch Cảnh D−ơng - Bạch Mã - Lăng Cô và phụ cận. Cụm du lịch này trải dài trong một không gian rộng lớn phía đông nam tỉnh Thừa Thiên Huế. Hạt nhân của cụm là các điểm du lịch bãi biển Cảnh D−ơng, điểm du lịch Lăng Cô, V−ờn Quốc gia Bạch Mã. Ngoài ra, trong cụm du lịch này còn có các điểm du lịch khác nh− đèo Hải Vân, đầm Cầu Hai.... đều là vị trí của các dự án −u tiên đầu t− phát triển du lịch của tỉnh đến 2010 nh−: dự án Khu du lịch sinh thái Bạch Mã, Khu nghỉ mát Lăng Cô, Khu vui chơi giải trí bán đảo đầm Lăng Cô, Khu du lịch Cảnh D−ơng - Bạch Mã - Lăng Cô, Khu du lịch Hải Vân Quan.

Tài nguyên du lịch của cụm chủ yếu là tài nguyên du lịch tự nhiên với rừng nguyên sinh, bãi biển, cảnh quan đèo. Nếu coi cụm du lịch Huế và phụ cận là cụm du lịch "nhân văn" lớn nhất của tỉnh thì cụm du lịch lịch Cảnh D−ơng - Bạch Mã - Lăng Cô và phụ cận là cụm du lịch "tự nhiên lớn nhất", vừa là đối trọng vừa là bổ sung cho du lịch Huế tạo ra cho Thừa Thiên Huế một thế đi vững chắc về du lịch trong t−ơng lai. Trong khu vực có thể phát triển các loại hình du lịch nghỉ d−ỡng núi và biển, du lịch tham quan nghiên cứu, du lịch thể thao, du lịch sinh thái đồng thời có thể mở rộng, kết hợp với du lịch sinh thái trong khu vực dự kiến xây dựng khu bảo tồn biển Sơn Chà - Hải Vân với nhiều cảnh quan đẹp, thế giới sinh vật biển - đảo đa dạng, độc đáo rất hấp dẫn đối với du khách. Khu vực đ−ợc −u đãi về tài nguyên du lịch tự nhiên cần tiến hành khai thác có hiệu quả đồng thời có tính đến các giải pháp bảo vệ môi tr−ờng nhằm phát triển du lịch bền vững. Mặt khác, cơ sở hạ tầng mạng l−ới giao thông, du lịch của tỉnh còn lạc hậu, cần đ−ợc xây dựng, mở rộng và nâng cấp vừa là cơ sở phát triển du lịch vùng vừa là tiền đề phát triển các ngành kinh tế khác. Khuyến khích sự

tham gia của cộng đồng địa ph−ơng trong việc phát triển du lịch nhằm đem lại công ăn việc làm thu nhập cho ng−ời dân đồng thời tuyên truyền ý thức bảo vệ tài nguyên không bị khai thác bừa bãi, lãng phí.

3.3.3. Phát triển nghề cá

Phú Lộc có dải bờ biển dài khoảng 60km, có ng− tr−ờng rộng lớn và nhiều điều kiện khá lý t−ởng cho sinh tr−ởng và phát triển các loài thuỷ sản. Khu vực có mật độ cá dày với nhiều loài có giá trị kinh tế cao, trữ l−ợng lớn nh− Cá Thu, Ngừ, Chim, Trích, Nục..., có nhiều loài hải sản quí nh− Mực, Tôm Hùm, Sò Huyết, Bào Ng−, Ngọc Trai....

Các hộ dân trong khu vực đa số đánh bắt thuỷ sản ở ven biển (52%), khu vực cách bờ khoảng 7 - 8km, sâu 18 - 19m và th−ờng tập trung ở một số địa điểm: từ cửa Lăng Cô đến đảo Sơn Chà, dọc đèo Hải Vân đến Đà Nẵng và khu vực giáp Quảng Nam - Đà Nẵng [4]. Theo số liệu thống kê năm 2000, sản l−ợng đánh bắt các loại hải sản từ biển của huyện Phú Lộc khoảng 2.800tấn. Trong đó nhiều nhất là cá, sau đó đến mực và tôm. Nguồn lợi hải sản ven biển trong khu vực đang có chiều h−ớng giảm sút do vậy cần có biện pháp hạn chế đánh bắt ven bờ, −u tiên đầu t− trang thiết bị nhằm tăng c−ờng đánh bắt xa bờ và phát triển một số nghề mới, đánh bắt hải sản có giá trị kinh tế cao nh− câu Cá Ngừ Đại D−ơng, câu Mực Xà, Mực ống xuất khẩu, đào tạo kỹ thuật cho lao động nghề biển....

Về nuôi trồng, khu vực có các điều kiện để nuôi một số đối t−ợng nh− Cá Song, Cá Mú, Tôm Hùm, Hầu, Vẹm Xanh, Trai Ngọc, Bào Ng−.... Hình thức nuôi có thể trong đầm hoặc lồng, giàn (Tôm Hùm, Cá Mú, Hầu....). Nguồn giống Hầu đ−ợc lấy từ tự nhiên, một số loại khác vừa mua vừa đ−ợc bổ sung từ tự nhiên. Rong Câu và cua hầu nh− không đ−ợc nuôi trong khu vực. Nuôi thân mềm mới xuất hiện ở Phú Lộc từ năm 2002 với diện tích khoảng hơn 10ha, sản l−ợng 1,5 tấn/năm. Nuôi cua, cá và thân mềm mỗi năm 1 vụ cho năng suất thấp, riêng nuôi tôm mỗi năm hai vụ cho năng suất t−ơng đối cao 925 kg/ha/năm và năng suất tăng nhanh (tăng 5,4 lần từ năm 1998 đến 2002) [4]. Trong khu vực có thể phát triển nuôi đặc sản biển ở một số nơi nh−: Chân Mây Tây, hòn Sơn Chà, Bãi Chuối, vịnh Vĩnh Phong với các đối t−ợng Tôm Hùm, Bào Ng−, Ngọc Trai. Nghề nuôi trồng thuỷ sản đang phát triển nh−ng cũng gặp các khó khăn nh−

thiếu vốn (33,3%), thiếu kỹ thuật (27,0%), thiếu giống (17,0%) và một số vấn đề khác nh− dịch bệnh, suy thoái môi tr−ờng, thiên tai ... [4]. Do đó, phát triển nuôi trồng thuỷ sản cần đ−ợc đầu t− phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá và cơ sở hạ tầng vùng nuôi. Qui hoạch vùng nuôi tôm, cá ổn định, không phát triển tràn lan gây ô nhiễm môi tr−ờng khó kiểm soát. Tăng c−ờng năng lực chế biến thuỷ hải sản nhằm nâng cao giá trị sản phẩm, tạo việc làm, tăng thu nhập cho dân c− vùng biển. Ngoài ra, thông qua các hiệp hội cho các hộ nuôi trồng thuỷ sản vay vốn với lãi suất thấp và hỗ trợ kỹ thuật để phát triển nuôi trồng.

4. Kết luận

Một phần của tài liệu Tài nguyên thiên nhiên vũng vịnh trọng điểm bái tử long và chân mây (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)