0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Động vật đáy

Một phần của tài liệu TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VŨNG VỊNH TRỌNG ĐIỂM BÁI TỬ LONG VÀ CHÂN MÂY (Trang 49 -57 )

- Mùa m−a

3.2.2.5. Động vật đáy

Đã thống kê đ−ợc 138 loài động vật đáy (ĐVĐ) phân bố tại Vịnh Chân Mây; Trong đó động vật thân mềm (Mollusca) 119 loài (chiếm 87% tổng số loài ĐVĐ đã phát hiện trong vùng), lớp giáp xác (Crustacea) 4 loài ( 3%), giun nhiều tơ (Polychaeta) với 13 loài chiếm 9 %, da gai (Echinodermata) 2 loài- 1 % (hình 14)

Da gai 1% Thân mềm 87% Giáp xác 3% Giun 9%

Mùa m−a : đã phát hiện 102 loài ĐVĐ khu vực Vịnh Chân Mây

- Biến đổi số l−ợng loài: Kết quả khảo sát tháng 10/2004, cho thấy số loài trung bình toàn khu vực đáy vịnh đạt 5,6 loài/ trạm. Các trạm 15 và 22 có số loài từ 7 - 8 loài/ và trạm 8 và trạm 24 có số loài thấp nhất (3 loài - 4 loài/trạm).

Bảng 18. Các chỉ số cơ bản ĐVĐ mùa m−a tháng 10/2004

Tên trạm Số loài Con/m2 mg/m2 H'

Trạm số 08 3 100 28000 1.37 Trạm số 11 5 120 12000 2.25 Trạm số 12 6 120 7140 2.58 Trạm số 15 8 200 25600 2.85 Trạm số 17 6 160 6740 2.50 Trạm số 20 6 160 8200 2.50 Trạm số 22 7 160 13120 2.75 Trạm số 24 4 120 22600 1.79 Trung bình 5.6 142.5 15425 2.32 - Sinh vật l−ợng

Mật độ thu đ−ợc mùa m−a 2004 thuộc vào loại thấp, trung bình đạt 142,5 con/m2. Ba trạm số 8, 11,12 có số l−ợng thấp nhất 100 - 120 con/m2. Trạm có mật độ cao thuộc về trạm 15 (200 con/m2)

Khối l−ợng trung bình đạt 15,4 gam/m2, thấp hơn nhiều so với các kết quả khảo sát tr−ớc đây tại đầm Lăng Cô (53,8 g/m2). Trạm số 8, 15 và trạm 24 là các trạm có khối l−ợng cao nhất ( 22 - 28 g/m2) và thấp nhất thuộc về trạm số 17 (6,7g/m2) và trạm 12 (7,1 g/m2).

- Chỉ số đa dạng sinh học mùa m−a: trung bình năm 2004 đạt 2,32. Cao nhất trong mùa m−a năm 2004 cũng chỉ đạt 2,85 (trạm 15) và thấp nhất là trạm 2 chỉ đạt giá trị H' = 1,32 (bảng 18)

Mùa khô : Số loài thu đ−ợc 98 cũng t−ơng đ−ơng với mùa m−a

- Biến đổi số l−ợng loài: Kết quả khảo sát tháng 5/2005, cho thấy số loài trung bình toàn khu vực đáy vịnh thấp, chỉ đạt 4 loài/ trạm. Trạm 22 có số loài cao nhất, cũng chỉ đạt giá trị 6 loài/trạm, thấp nhất là các trạm 15, 17, 20 chỉ đạt 2 - 3 loài / trạm . - Sinh vật l−ợng

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Trạm đáy mềm 8 11 12 15 17 20 22 24 0 50 100 150 200 250 Số loài Mật độ (Con/m2) Số loài Mật độ

Hình 15. Biến động mật độ và số loài tại các trạm đáy mềm vịnh Chân Mây tháng 10/2004 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5

Trạm bãi triều II III IV V X 0 5 10 15 20 25 30 35 40 số loài Khối l−ợng (g/m2) Khối l−ợng Số loài

Hình 16. Biến động khối l−ợng (g/m2) ĐVĐ tại các trạm bãi triều vịnh Chân Mây tháng 10/2004

Mật độ thu đ−ợc mùa m−a 2005 thuộc vào loại thấp, trung bình đạt 110 con/m2, thấp hơn so với mùa m−a (142,5 con/m2). Trạm số 12 có số l−ợng cao nhất cũng chỉ đạt 160 con/m2. Trạm có mật độ thấp nhất là trạm 15 (40 con/m2) (Bảng 19, hình 17)

Khối l−ợng trung bình đạt 11,7 g/m2, thấp hơn so với mùa m−a (15,4 gam/m2). Trạm số 11 là các trạm có khối l−ợng cao nhất đạt tới 37,2 g/m2 và thấp nhất thuộc về trạm 15 (2,4 g/m2) (bảng 19, hình 18).

Bảng 19. Các chỉ số cơ bản ĐVĐ mùa m−a tháng 5/2005

TT Tên trạm Số loài Con/m2 mg/m2 H'

6 Trạm số 11 4 120 37200 1.83 7 Trạm số 12 4 160 11000 1.55 8 Trạm số 15 2 40 2400 1.00 9 Trạm số 17 3 80 7000 1.50 10 Trạm số 20 3 80 9600 1.50 11 Trạm số 22 6 140 6000 2.52 12 Trạm số 24 5 120 12000 2.25 Trung bình 4 110 11675 1.79875 0 1 2 3 4 5 6 7 8 11 12 15 17 20 22 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 Số loài Mật độ (con/m2) Số loài Mật độ Trạm

Hình 17. Biến động mật độ (con/m2) ĐVĐ tại các trạm mùa khô vịnh Chân Mây tháng 5/2005

- Chỉ số đa dạng sinh học mùa khô: trung bình năm 2005 đạt thấp với H'= 1,79 . Cao nhất trong mùa khô năm 2005 cũng chỉ đạt 2,52 (trạm 22) và thấp nhất là trạm 15 chỉ đạt giá trị H' = 1,00 (bảng 19)

Về phân bố số l−ợng các loài ĐVĐ ở các hệ sinh thái trong vùng Chân Mây cho thấy trong rừng ngập mặn và cỏ biển có 21 loài, rạn san hô 15 loài, bãi triều cát chỉ có 3 loài. Nhóm thân mềm vẫn là nhóm sinh vật có số l−ợng loài chiếm −u thế trong hầu hết các hệ sinh thái. Dẫn liệu trên cho thấy, nền đáy mềm vùng Chân Mây là môi tr−ờng sinh thái thích hợp với sự sinh tồn và phát triển của động vật thân mềm.

0 1 2 3 4 5 6 7 8 11 12 15 17 20 22 24 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Số loài Khối l−ợng (g/m2) Số loài Khối lợng Trạm

Hình 18. Biến động khối l−ợng (g/m2) ĐVĐ tại các trạm mùa khô vịnh Chân Mây tháng 5/2005

3.2.2.6. San hô

- Thành phần loài

Trong đợt khảo sát vào tháng 4/2005 tại 4 điểm phía ngoài cảng Chân Mây, tại hai đầu mũi nhô ra biển là Mũi Chơn Mây Tây và Mũi Chơn Mây Đông đã phát hiện đ−ợc tổng số 18 loài san hô cứng thuộc 11 giống, 7 họ. Số l−ợng giống loài này thuộc vào loại thấp so với các rạn san hô khác. Phần lớn các tập đoàn san hô ở đây có dạng khối hoặc dạng phủ, bám chắc vào đá với đ−ờng kính nhỏ trung bình 20-30cm. Trong thành phần loài phong phú hơn cả là họ Faviidae (5 loài) tiếp đến là họ Poritidae - 4 loài, các họ khác có số loài thấp hơn (Phụ lục ). Đáng chú ý, do h−ớng trực tiếp ra biển mở nên các rạn san hô ở đây chịu sự tác động mạnh mẽ của sóng biển và chế độ dòng chảy nên thành phần loài san hô cũng có sự thay đổi đáng kể so với các vùng khác. Mặt khác, do nằm kề với đất liền, gần cảng biển và cửa sông nên môi tr−ờng n−ớc có độ đục cao, các loài thuộc giống Galaxea, PoritesPavona có thể thích ứng đ−ợc phát triển mạnh về sinh khối cũng nh− độ phủ. So sánh khu hệ san hô cứng ở đây với khu vực Hải Vân - Sơn Chà gần đó thấy rằng ở khu vực Chân Mây số giống loài san hô thất hơn rất nhiều chỉ bằng 11,1% số l−ợng giống và 12,5% số l−ợng loài.

- Phân bố

ở khu vực Chân Mây san hô chỉ phân phân bố trong phạm vi hẹp tại hai mũi Chơn Mây Tây và Chơn Mây Đông. Do hai mũi này nhô ra biển và chịu tác động mạnh của sóng và dòng chảy nên nền đáy phía d−ới mức n−ớc biển để lộ ra các tảng đá lớn. Phần lớn các tập đoàn san hô th−ờng có kích th−ớc nhỏ dạng khối hoặc dạng phủ sống bám trên các tảng đá này. ở độ sâu từ 0-2m, rong phát triển rất mạnh tạo thành những đám lớn, san hô rất ít chỉ có một vài tập đoàn nhỏ dạng phủ, từ 2-6m là khoảng độ sâu mà san hô phát triển mạnh nhất. Từ độ sâu >6m san hô rất th−a thớt, từ 8m trở xuống đáy là bùn. Tại 4 trạm đ−ợc khảo sát thì trạm 14 có nhiều san hô nhất, 3 trạm còn lại (13, 18, 19) san hô phân bố rất th−a thớt. Các phía khác có rất ít san hô và không tạo thành rạn, chỉ có lác đác vài tập đoàn bám trên các tảng đá.

- Độ phủ san hô sống

Độ phủ của san hô ở đây nhìn chung là rất thấp. Tại các TRạm 13, 18, 19 san hô rất th−a thớt độ phủ không đáng kể, các tập đoàn san hô th−ờng nhỏ bám trên các tảng đá lớn đ−ờng kính khoảng 20-30cm. Chỉ riêng có trạm 14 (gần cảng Chân Mây) san hô có độ phủ t−ơng đối cao có chỗ đạt tới 40 - 80% bề mặt đáy. ở đây do đ−ợc chắn bởi mũi Chơn Mây Đông nên ảnh h−ởng của sóng giảm đi nhiều, ngoài san hô khối còn có mặt của san hô phiến Pavona khá phổ biến ở điểm này và chiếm một diện tích khá lớn, tiếp đến là giống Galaxea (2 loài) và Porites. Các giống loài khác có độ phủ thấp, chủ yếu là các tập đoàn nhỏ, đ−ờng kính khoảng 10 - 25 cm.

3.2.2.7. Cá biển

Cá biển đã đ−ợc nghiên cứu kỹ vào năm 1996. Kết quả đã tập hợp đ−ợc danh sách 201 loài, 121 giống, 62 họ trong đó có 2 loài mới đối với Việt Nam là loài cá lịch hoa

Gymnothorax pseudothyrsoideus (Bleeker) và loài cá mù làn Scorpaenopsis venosa

(Cuvier).Số l−ợng họ và loài trong các bộ nh− bảng 20.

Bảng 20. Các bộ, họ và loài cá khu vực Chân Mây- Cầu Hai

Stt Tên loài Số họ Số loài

1 Bộ cá trích Cluipeiformes 2 12 2 Bộ cá đến lồng Myctophiformes 1 3 3 Bộ cá còm Osteoglossiformes 1 1 4 Bộ cá chình Anguilliformes 6 13 5 Bộ cá chép Cypriniformes 1 11 6 Bộ cá nheo Siluriformes 4 6 7 Bộ cá suốt Atheriniformes 1 1 8 Bộ cá kìm Beloniformei 2 7 9 Bộ cá tráp mắt vàng Beryciformes 1 1 10 Bộ cá gai Gasterosteiformes 2 3 11 Bộ cá đối Mugiliformes 2 14

12 Bộ cá mang liền Symbranchiformes 1 1

13 Bộ cá v−ợc Perciformes 30 115

14 Bộ cá mù làn Scorpaeniformes 2 5

15 Bộ cá bơn Pleuronectiformes 2 5

Trong các bộ, bộ cá v−ợc có số bộ và số loài lớn nhất: 30 họ (chiếm 48,3 % tổng số họ), 115 loài (chiếm 55,5 % tổng số loài). Tiếp sau là bộ cá chình 6 họ (9.6 %), bộ cá nheo và bộ cá nóc đều có 4 họ (6,4 %). Các bộ còn lại chỉ có 1 hoặc 2 họ. Tuy nhiên số loài trong các bộ lại tập trung ở một số họ có giá trị kinh tế: họ có mú Serranidae 12 loài (5,8 % tổng số loài), họ cá chép 11 loài (5,3 %), họ cá đối Mugilidae và họ cá thia

Pomacentridae đều có 10 loài, họ cá trỏng Engraulidae và họ cá bống trắng đều có 8 loài (3,8 %), họ cá khế Carangidae và họ cá b−ớm Chaetodontidae đều có 7 loài (3,3 %), các họ cá hồng Lutianidae, họ liệt Leiognathidae đều có 6 loài (2,9 %). Một số họ khác có từ 3-5 loài và 33 họ (53,2 % tổng số họ) chỉ có 1-2 loài. Dẫn liệu trên đây cho thấy, thành phần cá khu vực cảng Chân Mây khá phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, số l−ợng giống, loài nhiều nh−ng mật độ cá thể trong mỗi loài không lớn nên giá trị khai thác của mỗi loài thấp, không loài nào chiếm tỉ lệ tuyệt đối trong sản l−ợng của nghề l−ới kéo đáy. Đó cũng là dặc tính chung của cá vùng biển nông nhiệt đới.

• Về cấu trúc, khu hệ cá khu vực cảng Chân Mây đ−ợc hình thành bởi hai nhóm cơ bản:

- Nhóm cá n−ớc ngọt có 19 loài (9,2 % tổng số loài) đại diện là các loài thuộc họ cá chép Syprinidae, họ cá trê Clariidae, họ cá rô Anabantidae ...

- Nhóm cá biển (mặn-lợ), có 188 loài (90,8 %). Có thể chia nhóm này thành hai nhóm phụ:

+ Nhóm phụ cá san hô, có 50 loài (chiếm 26,6 % TS loài cá biển). Đại diện nhóm phụ này là các loài thuộc họ cá mú Serranidae, họ cá b−ớm Chaetodontidae, họ cá thia

Pomacentridae, họ cá bàng chài Labridae, họ cá mù làn Scorpaenidae, họ cá bò

Balistidae...

+ Nhóm phụ cá mặn lợ, có 138 loài (73,4 % tổng số loài cá biển). Đây là nhóm cá có số loài đông nhất, sống phân tán, phân bố rộng ở vùng biển ven bờ và trong đầm n−ớc lợ. Hầu hết các giống loài có giá trị kinh tế đều nằm trong nhóm này. Đại diện là những loài thuộc họ cá trích Clupeidae, cá trỏng Engraulidae, cá mối Synodontidae, cá đối Mugilidae, cá căng Theraponidae, cá khế Carangidae, cá hồng Lutianidae, cá sạo

Pomadasyidae, cá đù Sciaenidae, cá liệt Leiognathidae, cá bống trắng Gobiidae, cá dià

Siganidae, cá chai Platycephalidae, cá bơn Bothidae... • Về phân bố

Cá là động vật bơi lội có phạm vi phân bố rộng. Hơn nữa cá vùng biển nông nhiệt đới lại có khả năng thích nghi với biên độ giao động của nhiệt độ và độ muối t−ơng đối lớn. Vì vậy việc phân tích và đánh giá về sự phân bố của cá trong một vùng biển hẹp nh− khu vực cảng Chân Mây là điều rất khó chính xác. Dựa vào t− liệu và mẫu vật thu đ−ợc qua nhiều năm sản xuất của nhân dân và đặc điểm địa lý tự nhiên của vùng khảo sát chỉ có thể đ−a ra một vài nhận xét sơ bộ về sự biến đổi thành phần loài ở các thuỷ vực qua các mùa trong năm nh− sau:

- Đầm Cầu Hai là thuỷ vực có sự biến đổi thành phần loài qua các mùa rõ nhất do môi tr−ờng sống đa dạng và có những biến động về độ muối nên thành phần cá trong đầm bao gồm 3 nhóm chính luôn thay thế nhau qua các mùa.

+ Nhóm cá n−ớc lợ, đây là nhóm cơ bản của cá trong đầm. Chúng thích nghi với điều kiện rộng muối (0.1- 2,9 %o) và rộng nhiệt, có số l−ợng khá đông và là nguồn lợi chính của thuỷ vực, trong đó hơn 20 loài có tỉ trọng sản l−ợng cao trong khai thác là:

1. Cá mòi cờ hoa Clupanodon thrissa (Lin.) 2. Cá mòi cờ hoa Clupanodon punctatus (Schl.) 3. Cá cơm th−ờng Stolephous commersonii (Lac.) 4. Cá cơm sông Stolephous tri (Blkr.)

5. Cá mối th−ờng Saurida tumbil (Bl. & Schn.) 6. Cá thát lát Notopterus notopterus (Pallas)

7. Cá nhệch bô rô Pisoodonophis boro (Hamilton) 8. Cá dầy Cyprinus centratus Nguyen et Mai 9. Các đối mục Mugil cephalus (Lin.)

10. Cá đối lá M. kelaarti (Gunth.)

11. Cá mú gio Epinephelus awoara (Temm et Schn.) 12. Cá mú điểm đai E. malabaricus (Bl. et Schn.)

13. Cá ong Therapon jarbua (Forskal) 14. Cá căng 4 sọc Pelates quadrilineatus (Blocs) 15. Cá món gai dày Gerres filamentosus (Cuv.)

16. Cá hồng chấm Lutianus johni (Blocs)

17. Cá hồng trơn Lutianus vaigiensis (Q & G.) 18. Cá sạo chấm Pomadarys maculatus (Bocs) 19. Cá dù bạc Argyrosomus argentatus (Houtt.) 20. Cá dìa sọc Signus guttatus (Blocs)

21. Cá bống thệ Oxyurichthys tentacularis (Cuv. et Val.) (T− liệu: theo Võ Văn Phú, 1995)

Đây cũng là các loài cá phân bố rộng th−ờng xuyên xuất hiện ở các vùng đầm phá cửa sông Việt Nam.

+ Nhóm cá biển, nhóm này có số l−ợng giống loài khá đông, bao gồm các loài cá san hô th−ờng xuyên sống và phân bố trong các hệ sinh thái san hô với quần xã sinh vật phong phú, giàu chất dinh d−ỡng, n−ớc trong, nồng độ muối t−ơng đối cao ( th−ờng trên 30 %o), rất ít xuất hiện trong các đầm n−ớc lợ, cửa sông và khu vực xa các rạn san hô. Một số giống loài khác có nguồn gốc biển nh−ng phạm vi phân bố rộng. Trong mùa khô, độ muối trong đầm và cửa sông tăng cao, những loài này phân bố đến vùng n−ớc ven bờ và có thể xâm nhập vào đầm và sống ở đây cho đến mùa m−a. Vì vậy trong thời gian từ thánh 4-11 th−ờng bắt gặp các loài thuộc họ cá khế Carangidae, cá hồng Lutianadae, cá tráp Sparidae, cá đù Sciaenidae, cá sạo Pomadasyidae, cá lịch

Muragnidae, cá d−a Muracnesocidae, cá nóc Tetrodontidae + Nhóm cá n−ớc ngọt số loài và số l−ợng cá thể không nhiều nh−ng th−ờng xuất hiện trong đầm vào mùa m−a lũ (tháng 9-12) và đặc biệt khi cửa T− Hiền bị lấp đầy, n−ớc trong đầm bị ngọt hoá nhanh chóng. Ví dụ trong 2 năm 1981-1982 n−ớc trong cửa t− hiền nhạt dần, các loài thuộc bộ cá chép, bộ cá nheo phát triển mạnh. Đặc biệt loài cá dầy Cyprinus centralus trong thời gian đó có số l−ợng rất nhiều, là thành phần chính của cá khai thác (Võ Văn Phú). Ngoài ra cần phải kể đến một số loài cá di c− nh− giống cá mòi Clupanodon, cá lẹp Thrisra di c− từ biển vào sông đẻ trứng hay di c− từ sông ra biển đẻ trứng nh− giống cá chình Anguila. Trong quá trình sinh sản chúng có thể l−u lại trong đầm vỗ béo tr−ớc hoặc sau khi đẻ trứng.

Một phần của tài liệu TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VŨNG VỊNH TRỌNG ĐIỂM BÁI TỬ LONG VÀ CHÂN MÂY (Trang 49 -57 )

×