3. Vịnh Chân mây
3.2.1. 2 Hệ sinh thái biển
Nhìn nhận một cách tổng quan cho thấy khu vực Vịnh Chân Mây, các hệ sinh thái biển th−ờng đơn điệu và nghèo nàn. Các loài sinh vật nhiệt đới nh− điển hình nh−
thực vật ngập mặn, san hô hầu nh− chỉ phát triển trên diện tích nhỏ. Hệ sinh thái vùng triều bị thu hẹp và đơn điệu. Phần đáy mềm và thuỷ vực n−ớc bao quanh đóng vai trò chính trong các giá trị của hệ sinh thái biển Vịnh Chân Mây.
• Hệ sinh thái vùng ngập mặn (Mangrove)
Rừng ngập mặn (RNM) là loại hệ sinh thái đặc thù của vùng ven rừng nhiệt đới, có giá trị to lớn về sinh thái môi tr−ờng.
Về kinh tế, RNM cung cấp cho nhân dân địa ph−ơng các sản phẩm gỗ củi mật ong và các loại hải sản tôm cua cá. Về sinh thái học, RNM cung cấp thức ăn, chỗ ở cho nguồn giống hải sản ven bờ, đặc biệt tôm cua. Rừng còn là nơi sinh c− của nhiều loài chim thú bò sát... với chức năng phòng hộ, rừng còn tham gia điều hoà khí hậu, cản gió bão, chống xói lở ...
Trong khu vực nghiên cứu hầu nh− không có rừng ngập mặn phát triển. RNM chỉ có diện tích nhỏ, phân bố ở hai nơi là đầm Lăng Cô và khu Cảnh D−ơng là hai địa điểm có liên quan đến Vịnh Chân Mây. Tại Lăng Cô, rừng có diện tích 3-6 ha tập trung chủ yếu ở bờ phía tây gần cửa sông Hói Dừa, Hói Mít và Hói Cau. ở khu vực này đẵ phát hiện tổng số 22 loài, trong đó chủ yếu là cây mắm (Avicennia lanata, A. maria) chiếm tới 50% tổng độ phủ của RNM, sau đó tới các loài giá, sú, cóc kèn, na dại... RNM ở khu vực Cảnh D−ơng là một dải đất hẹp khoảng 4-5 ha nằm ở cửa sông Pulu, nơi có tích tụ phù sa. Thảm cây ở đây có thành phần nghèo hơn, chủ yếu là đ−ớc đôi, sau đó tới vẹt, mắm, bần chúc... cây ở đây có kích th−ớc khá, ví dụ, đ−ớc đôi cao 3m, hoặc mắm cũng cao tới 2,5 - 3m.
• Hệ sinh thái san hô
Các rạn san hô là loại sinh cảnh đặc thù của vùng biển nông nhiệt đới, nơi có n−ớc trong sạch, độ muối luôn luôn cao, đáy đá. Hệ sinh thái rạn san hô thuộc loại hệ sinh thái có năng suất sinh học và tính đa dạng cao nhất trong biển, có ý nghĩa to lớn về kinh tế, nghề cá và du lịch sinh thái với đời sống nhân dân ven biển. Về mặt kinh tế
rạn san hô th−ờng cung cấp cho con ng−ời nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao, độc đáo nh− tôm hùm, bào ng− hải sâm v.v. và nhiều loại thuốc chữa bệnh (từ rong trên rạn san hô, nhóm xoang tràng, cá có độc v.v.). Về sinh thái học rạn san hô cung cấp habitat cho nhiều loài động thực vật (có khoảng 3000 loài là thành viên của quần xã rạn) rạn san hô là nơi ấp trứng và ấu trùng của các loài hải sản ven bờ. Do có tảo cộng sinh, chính các loài san hô dã tạo ra các sản phẩm sơ cấp, là khởi đầu của chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái, đồng thời còn cung cấp thức ăn cho cả sinh vật ngoài rạn san hô. Ngoài ra rạn san hô còn có tiềm năng du lịch to lớn, có ý nghĩa trong việc xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên biển.
Trong khu vực nghiên cứu, rạn san hô chỉ phân bố trên một diện tích hẹp (mũi Chân Mây Đông) và hai khu vực liên quan là ven bờ Hải Vân và hòn Sơn Chà. Các rạn ở đây đều thuộc loại rạn tốt, có độ phủ cao và thành phần loài phong phú. Ngoài san hô, thành phần quần xã sống trên rạn cũng phong phú hơn các khu vực ngoài rạn, đặc biệt có các loài quí hiếm: tôm hùm (trên các rạn đều gặp), cá, bào ng− (trên rạn Bãi Chuối, Bãi Cả), ốc nón, bàn mai, trai ngọc, hải sâm... Theo đánh giá của các nhà chuyên môn, các rạn san hô trong khu vực này có vai trò to lớn trong việc cung cấp thức ăn, l−u giữ giống cho cả vùng. Trong t−ơng lai có thể quy hoạch xây dựng các rạn thuộc hòn Sơn Chà và Hải Vân thành một khu bảo tồn thiên nhiên biển.
• Hệ sinh thái vùng triều
Chế độ bán nhật triều với biên độ thấp (0,8-1,2m) làm cho hệ sinh thái vùng triều trở nên nghèo nàn. Các sinh cảnh bãi cát, mũi đá nhô ra biển chiếm đa số diện tích vùng triều ở khu vực này. Do các bãi triều hẹp, sinh cảnh nghèo nàn, nên kéo theo hệ sinh vật vùng triều đơn điệu, chgủ yếu là các loài hầu bám trên đá (Ostrea và Sacostrea spp) và các loài cua vùng triều sống trên cát nh− còng, dã tràng vv.. ở khu vực này, vùng triều không thấy các bãi đặc sản quan trọng nh− các khu vực khác
• Hệ sinh thái đáy mềm và thuỷ vực bao quanh
Hệ sinh thái đáy mềm bao gồm toàn bộ phần đáy biển của vịnh Chân Mây Chúng đóng vai trò sinh thái môi tr−ờng rất quan trọng của thuỷ vực nh− cung cấp nơi ở (habitat) cho nhiều loài động vật biển. Hầu hết nguồn lợi sinh vật đều đ−ợc khai thác từ đáy mềm và thuỷ vực n−ớc bao quanh. Đặc biệt tại khu vực này dôi lúc xuất hiện nhiều tôm hùm con nh−ng ch−a rõ chúng đ−ợc sinh ra từ đây hay từ nơi khác theo dòng chảy đ−a đến. Hiện t−ợng tôm hùm con xuất hiện nhiều gần nhất là vào tháng 12/2005 đã có hàng trăm ng−ời dân đổ ra vịnh Chân Mây bắt tôm hùm làm cản trở giao thông của cảng