Giá trị tài nguyên đất và cảnh quan tự nhiên

Một phần của tài liệu Tài nguyên thiên nhiên vũng vịnh trọng điểm bái tử long và chân mây (Trang 38 - 39)

3. Vịnh Chân mây

3.1.3.Giá trị tài nguyên đất và cảnh quan tự nhiên

Theo số liệu thống kê, tổng diện tích của 3 xã là 162 Km2, trong đó khoảng 20 Km2 mặt n−ớc Vịnh Chân Mây. Trong số này có tới trên 50 % là đồi núi. Núi Ph−ớc

T−ợng và Vinh Phong ở phía Tây, Núi phú Gia và núi Tròn ở phía Đông và vùng núi thấp Dẫy Tr−ờng Sơn nằm ở phía Nam. Tại Vịnh Chân Mây, ngoài 20 Km2 mặt n−ớc, còn có khoảng 70 Km2 đất bằng phẳng, lý t−ởng để hình thành khu đô thị mới trong t−ơng lai gần. Ngay nội tại Vịnh Chân Mây, đất đai chủ yếu là đồi núi, các cồn cát biển và phần cảng n−ớc sâu. Vì vậy, ngoài sản xuất nông nghiệp, ng− nghiệp là các nghề truyền thống thì tiềm năng phát triển mạnh cảng n−ớc sâu, du lịch sinh thái của khu vực sẽ là thế mạnh trong t−ơng lại. Gắn liền với Vịnh Chân Mây là huyện phú Lộc với tổng diện tích là 72.808,5ha, chiếm 14,4% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Đất đai của huyện rất đa dạng, phong phú, bao gồm 19 loại và đ−ợc chia làm 8 nhóm. Trong đó có một số nhóm có giá trị đối với sản xuất nông, lâm, ng− nghiệp nh−:

- Nhóm đất phù sa sông chiếm 6,9% diện tích tự nhiên, đây là phần diện tích có giá trị nhất đang đ−ợc sử dụng vào sản xuất nông nghiệp với các loại cây trồng chính là lúa và màu.

- Nhóm đất cát và cồn cát biển chiếm 18,8%, tập trung ở vùng ven biển và các cửa sông. Loại đất này thích hợp cho trồng các loại hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả nh− khoai, lạc, đậu, đỗ, cam, chanh.... Hiện nay, nhóm đất này đang đ−ợc sử dụng vào sản xuất nông, lâm nghiệp trong đó chủ yếu là trồng rừng phòng hộ và rừng sản xuất.

- Nhóm đất mặn và phèn mặn chiếm 5%, phân bố ở vùng ven biển, cửa sông, ven đầm. Diện tích này đang đ−ợc sử dụng vào trồng lúa và qui hoạch để nuôi trồng thuỷ sản. - Nhóm đất đỏ vàng (Feralit) chiếm 60,3%, đ−ợc phát triển từ quá trình phong hoá đá macma bazơ. Diện tích này rất thích hợp với việc trồng cây ăn quả, sản xuất lâm nghiệp. Hiện nay, nhóm đất này cũng đang đ−ợc sử dụng cho lâm nghiệp và một phần nhỏ cho nông nghiệp. Hiện nay, toàn huyện Phú Lộc còn khoảng 27.902,3ha đất ch−a sử dụng, chiếm khoảng 38,3% tổng diện tích đất tự nhiên của huyện, trong đó có 2.093,4ha đất bằng, 12.968ha đất đồi núi và 12.042ha đất có mặt n−ớc (UBND huyện Phú Lộc, 2003). Diện tích đất này chủ yếu phân bố ở những nơi không có điều kiện thuận lợi về t−ới tiêu và giao thông đi lại. Đây là diện tích tiềm năng có thể khai thác sử dụng vào sản xuất nông lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản nếu đ−ợc đầu t− tốt về cơ sở hạ tầng.

Nh− vậy đất đai của Chân Mây, ngoài các diện tích đất, n−ớc của chính bản thân Vịnh, còn đ−ợc sự hỗ trợ của một vùng đất rộng lớn thuộc huyện Phú Lộc. Tạo ra khả năng phát triển các ngành kinh tế cảng- du lịch- nông - lâm nghiệp du lịch sinh thái của khu vực sẽ là thế mạnh trong t−ơng lại

Một phần của tài liệu Tài nguyên thiên nhiên vũng vịnh trọng điểm bái tử long và chân mây (Trang 38 - 39)