Các phơng pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp cải thiện coogn tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở xã quỳnh hồng quỳnh lưu tỉnh nghệ an (Trang 27)

2. Mục tiêu của đề tài

1.1.4 Các phơng pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt

Xử lý CTR sinh hoạt là phơng pháp làm giảm khối lợng và tính độc hại của rác, hoặc chuyển rác thành vật chất khác để tận dụng thành tài nguyên thiên nhiên. Khi lựa chọn các phơng pháp xử lý chất thải rắn cần xem xét các yếu tố sau:

- Thành phần tính chất của chất thải rắn sinh hoạt - Tổng lợng chất thải rắn cần đợc xử lý

- Khả năng thu hồi sản phẩm và năng lợng - Yêu cầu bảo vệ môi trờng.

Các phơng pháp đợc chia thành: - Xử lý cơ học - Xử lý sinh học - Xử lý thiêu - đốt - Chôn lấp. 1.1.4.1 Xử lý cơ học

Phơng pháp xử lý cơ học bao gồm các phơng pháp cơ bản:

a. Phân loại chất thải

Phân loại chất thải là quá trình tách riêng biệt các thành phần có trong CTR sinh hoạt, nhằm chuyển chất thải từ dạng hỗn tạp sang dạng tơng đối đồng nhất. Quá trình này cần thiết để thu hồi những thành phần có thể tái sinh có trong chất thải rắn sinh hoạt, tách riêng những thành phần mang tính nguy hại và những thành phần có khả năng thu hồi năng lợng.

b. Giảm thể tích bằng phơng pháp cơ học

Nén, ép rác là khâu quan trọng trong quá trình xử lý chất thải rắn. ở hầu hết các thành phố, xe thu gom thờng đợc trang bị bộ phận ép rác nhằm tăng khối lợng rác, tăng sức chứa của rác và tăng hiệu suất chuyên chở cũng nh kéo dài thời gian phục vụ cho bãi chôn lấp [7].

Là việc cắt, băm rác thành các mảnh nhỏ để cuối cùng ta đợc một thứ rác đồng nhất về kích thớc. Việc giảm kích thớc rác có thể không làm giảm thể tích mà ngợc lại còn làm tăng thể tích rác. Cắt, giã, nghiền rác có ý nghĩa quan trọng trong việc đốt rác, làm phân và tái chế vật liệu [7].

1.1.4.2 Xử lý thiêu đốta. Đốt rác a. Đốt rác

Phơng pháp thiêu hủy rác thờng đợc áp dụng để xử lý các loại rác thải có nhiều thành phần dễ cháy. Thờng đốt bằng nhiên liệu ga hoặc dầu trong các lò đốt chuyên dụng với nhiệt độ thờng dao động từ 400 - 850oC hoặc hơn. Để tránh trờng hợp plastic sau khi đốt trở thành đioxin, nhiệt độ của buồng đốt phải cao hơn 12000C [7].

b. Nhiệt phân

Là cách dùng nhiệt độ cao và áp suất tro để phân hủy rác thành các khí đốt hoặc dầu đốt, có nghĩa là sử dụng nhiệt đốt. Quá trình nhiệt phân là một quá trình kín nên ít tạo khí thải ô nhiễm, có thể thu hồi nhiều vật chất sau khi nhiệt phân [7]. Ví dụ: một tấn rác thải đô thị ở Hoa Kỳ sau khi nhiệt phân có thể thu hồi lại 2 gallons dầu nhẹ, 5 gallons hắc in và nhựa đờng, 25 pounds chất amonium sulfate, 230 pounds than, 133 gallons chất lỏng rợu. Tất cả các chất này đều có thể tái sử dụng nh nhiên liệu.

1.1.4.3 Xử lý sinh học

Phơng pháp xử lý sinh học đợc dùng để xử lý phần hữu cơ của chất thải rắn sinh hoạt. Lợi ích mang lại là có thể giảm khối lợng và thể tích chất thải, tránh ô nhiễm môi trờng, sản phẩm phân compost dùng để bổ sung chất dinh d- ỡng cho đất, và sản phẩm khí methane. Các loại vi sinh vật chủ yếu tham gia quá trình xử lý chất thải hữu cơ bao gồm vi khuẩn, nấm, men. Các quá trình này đợc thực hiện trong điều kiện hiếu khí hoặc kỵ khí, tùy theo lợng oxy có sẵn.

hiếu khí: Công nghệ này dựa trên sự hoạt động của các vi khuẩn hiếu khí đối với sự có mặt của oxy. Các vi khuẩn hiếu khí có trong thành phần rác khô thực hiện quá trình oxy hóa cacbon thành đioxitcacbon (CO2). Thờng thì chỉ sau 2 ngày, nhiệt độ rác ủ tăng lên khoảng 450C và sau 6 - 7 ngày đạt tới 70 - 750C. Nhiệt độ này đạt đợc chỉ với điều kiện duy trì môi trờng tối u cho vi

ra khá nhanh, chỉ sau khoảng 2 - 4 tuần là rác đợc phân hủy hoàn toàn. Các vi khuẩn gây bệnh và côn trùng bị phân hủy do nhiệt độ ủ tăng cao. Bên cạnh đó, mùi hôi cũng bị hủy nhờ quá trình hủy hiếu khí. Độ ẩm phải đợc duy trì tối u ở 40 - 50%, ngoài khoảng này quá trình phân hủy đều bị chậm lại [10].

yếm khí: Quá trình ủ này nhờ vào sự hoạt động của các vi khuẩn yếm khí. Công nghệ này không đòi hỏi chi phí đầu t ban đầu tốn kém, song nó có những nhợc điểm sau: Thời gian phân hủy lâu (thờng là 4 - 12 tháng); Các vi khuẩn gây bệnh luôn tồn tại với quá trình phân hủy vì nhiệt độ phân hủy thấp; Các khí sinh ra từ quá trình phân hủy là khí methane và khí sunfuahydro gây mùi khó chịu [10].

1.1.4.4 Chôn lấp

Chôn lấp là phơng pháp thải bỏ chất thải rắn khá phổ biến. Ngay cả khi áp dụng các biện pháp giảm lợng chất thải, tái sinh, tái sử dụng, và cả các kỹ thuật chuyển hoá chất thải, việc thải bỏ phần chất thải còn lại ra bãi chôn lấp vẫn là một khâu quan trọng trong chiến lợc quản lý chất thải rắn.

Chôn lấp hợp vệ sinh là một phơng pháp kiểm soát sự phân hủy của chất thải rắn khi chúng đợc chôn nén và phủ lấp bề mặt. Chất thải rắn trong bãi chôn lấp sẽ bị tan rữa nhờ quá trình phân hủy sinh học bên trong để tạo ra sản phẩm cuối cùng là các chất giàu dinh dỡng nh axit hữu cơ, nitơ, các hợp chất amon và một số khí nh CO2, CH4.

1.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Quỳnh Hồng

1.2.1 Đặc điểm tự nhiên

1.2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình

Xã Quỳnh Hồng nằm trên dải đồng bằng trồng lúa của huyện Quỳnh Lu - tỉnh Nghệ An, trải dài theo trục đờng quốc lộ 1A xuyên Bắc - Nam và nằm sát thị trấn Cầu Giát - trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của huyện Quỳnh Lu.

Phía Đông giáp các xã Quỳnh Bá, Quỳnh Hng. Phía Tây giáp thị trấn Cầu Giát và xã Quỳnh Mỹ. Phía Nam giáp các xã Quỳnh Diễn, Quỳnh Giang. Phía Bắc giáp các xã Quỳnh Hậu, Quỳnh Hoa [3].

Là một xã nằm trong vùng nông giang của huyện, đất đai Quỳnh Hồng nhìn chung phì nhiêu. Tổng diện tích đất tự nhiên tính đến thời điểm tháng 12/2009 là 469,05 hecta (trong đó đất nông nghiệp là 330,92 hecta; đất phi nông nghiệp là 126,13 hecta; đất cha sử dụng là 12hecta) [12].

1.2.1.2 Điều kiện khí tợng, thủy văn

* Điều kiện khí tợng: Xã Quỳnh Hồng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm với hai mùa: Mùa nóng và mùa lạnh. Mùa nóng kéo dài từ tháng 4 đến giữa tháng 1. Mùa lạnh kéo dài từ cuối tháng 11 đến cuối tháng 3 năm sau [11].

- Độ ẩm tơng đối trung bình năm: 85 - 86 % - Lợng ma trung bình năm: 1543 mm.

- Tốc độ gió trung bình nhiều năm dao động trong khoảng từ 1,8 - 2,2 m/s. - Hiện tợng thời tiết đặc biệt chú ý là hiện tợng gió Tây khô nóng. Đây là luồng gió mùa Tây Nam trong mùa hè bị thay đổi tính chất khi thổi qua dãy núi Thợng Lào. Kết quả đã tạo ra cho xã những ngày khô nóng với nhiệt độ có khi vợt quá 350C và độ ẩm tơng đối xuống dới 60% [3].

* Chế độ thuỷ văn: Phía Nam của xã có con sông Thái, khởi nguồn từ Truông Thọ thuộc xã Quỳnh Mỹ. Phía Bắc và phía Đông của xã có kênh Bình Sơn - con kênh đào chảy từ cầu Bèo đổ nớc vào sông Thái [3]. Chế độ thuỷ văn của xã phụ thuộc vào hai con sông này với vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế địa phơng nh cung cấp nớc cho sản xuất nông nghiệp, tiêu thoát nớc…

1.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội

1.2.2.1 Tốc độ tăng trởng kinh tế và cơ cấu kinh tế

Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân hàng năm tăng lên nhanh. Trong giai đoạn 2000 - 2005 đạt 13,3%; năm 2008 đạt 17% [12].

Hiện nay cơ cấu kinh tế của xã đã có những bớc chuyển dịch sang hớng công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng các ngành Nông - Lâm - Ng. Các số liệu tổng hợp đợc thể hiện ở bảng 1.8:

Bảng 1.8: Cơ cấu các ngành kinh tế xã Quỳnh Hồng

Các ngành kinh tế Năm 2005 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Nông - Lâm - Ng 43,88 % 39,5 % 38,1 % 27,8 % Công nghiệp - Xây dựng 8,86 % 13,66 % 7,3 % 14,2 % Thơng mại - dịch vụ 47,26 % 46,84% 54,6 % 58 %

Nguồn: Báo cáo tổng kết của xã [12]

1.2.2.2 Tình hình phát triển dân số

Dân số xã Quỳnh Hồng là 7843 ngời (2009), sinh sống tại 9 xóm trong đó đồng bào theo đạo Thiên Chúa chiếm 30% và c trú ở phía Nam của xã. Với tốc độ gia tăng dân số tự nhiên là 1% vào năm 2009. Nguồn lao động của xã

khá dồi dào. Thống kê đến hết năm 2009, toàn xã có 4779 ngời trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động, trong đó có 4300 ngời có việc làm với số lao động đã qua đào tạo là 696 ngời, chiếm 16,3 % [12].

Cụ thể: + Lao động trong ngành Nông - Lâm - Ng là 2580 ngời + Lao động trong ngành Công nghiệp - Xây dựng là 368 ngời + Lao động trong ngành dịch vụ là 1352 ngời.

- Đời sống dân c: Năm 2009, bình quân lơng thực đầu ngời đạt 412,5kg/ngời; tăng 16,2% so với năm 2008. Hiện nay, thu nhập bình quân đầu ngời đạt 10,5 triệu đồng/năm. Các chính sách xã hội đợc thực hiện đầy đủ. Đời sống nhân dân nhìn chung đợc cải thiện và ổn định [12].

- Giáo dục, đào tạo: Hiện nay toàn xã có 4 nhà trẻ chính quy và 5 nhóm trẻ gia đình, 11 lớp mẫu giáo, 1 trờng tiểu học và 1 trờng trung học cơ sở.

- Y tế: Xã có 1 trạm y tế với 4 giờng bệnh và 2 bác sĩ.

- Văn hoá: Toàn xã có 7/9 xóm có nhà văn hoá với gần 100% hộ đợc nghe đài và xem truyền hình. Có 4 xóm đợc công nhận là xóm văn hoá (chiếm 44%). Hệ thống phát thanh của xã luôn đảm bảo các Nghị định, chính sách của Đảng và Nhà nớc đến sớm với ngời dân. Các phong trào văn hoá văn nghệ, phong trào xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá... từng bớc phát triển làm chuyển biến mạnh mẽ đời sống văn hoá của ngời dân, góp phần lành mạnh hoá đời sống xã hội và tích cực chống các tệ nạn xã hội [12].

1.2.2.3 Tình hình phát triển cơ sở hạ tầng

- Giao thông: Quỳnh Hồng đợc thừa hởng một phần thuận lợi của các trục lộ giao thông ngang qua. Đoạn đờng quốc lộ 1A chạy theo hớng Bắc - Nam qua địa phận xã từ cầu Bèo đến nhà bu điện Quỳnh Lu dài 2 km. Đoạn đờng tỉnh lộ 537A chạy dọc xóm Hồng Long theo hớng Tây - Đông kéo dài 1,5 km [3]. Điều kiện giao thông thuận lợi này có ảnh hởng đến sinh hoạt kinh tế cũng nh đời sống xã hội của ngời dân. Hiện nay, 100% các con đờng trong xã đợc rải nhựa. Tuy nhiên, có nhiều đoạn đờng đã xuống cấp nghiêm trọng cần phải sửa lại trong thời gian sắp tới.

- Cấp điện, nớc: 100% các hộ trong xã đợc cấp điện bằng mạng lới điện quốc gia và đợc dùng nớc sạch.

Chơng 2 : đối tợng, nội dung nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu

2.1 Đối tợng và địa điểm nghiên cứu

- Đối tợng nghiên cứu là chất thải rắn sinh hoạt.

- Địa điểm: tại xã Quỳnh Hồng - huyện Quỳnh Lu - tỉnh Nghệ An

2.2 Nội dung nghiên cứu

- Điều tra đánh giá hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn xã Quỳnh Hồng.

- Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt của xã Quỳnh Hồng. - Phân tích các tác động xấu do chất thải rắn sinh hoạt gây ra và ảnh h- ởng của bãi rác tới môi trờng nớc.

- Đề xuất biện pháp nhằm cải thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn xã Quỳnh Hồng.

2.3 Phơng pháp nghiên cứu

2.3.1 Phơng pháp thu thập tài liệu

Phơng pháp thu thập tài liệu sẽ giúp nắm bắt đợc những thông tin cần thiết liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu. Tài liệu phục vụ cho khóa luận này đợc thu thập từ những nguồn sau:

- Từ các báo cáo, t liệu của huyện Quỳnh Lu.

- Từ các báo cáo, t liệu của xã và các xóm trong xã Quỳnh Hồng. - Từ các nguồn tài liệu khác: sách, báo chí, tạp chí, mạng internet...

2.3.2 Phơng pháp nghiên cứu ngoài thực địa

Đây là phơng pháp quan trọng nhất nhằm kiểm tra các thông tin đã thu thập đợc qua tài liệu và thu thập những thông tin từ thực tế để củng cố vấn đề nghiên cứu. Trong thời gian làm khóa luận, tôi về địa phơng để thu thập tất cả các thông tin cần thiết liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

Cụ thể là: theo dõi hoạt động của tổ thu gom rác, khảo sát điều kiện vệ sinh môi trờng của xã, qua đó đánh giá đợc hiệu quả của tổ vệ sinh môi trờng và việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt của xã. Các công việc thực hiện:

- Lấy 5 xóm làm thí điểm, tiến hành điều tra 100 hộ gia đình dới hình thức dùng phiếu điều tra để lấy thông tin về khối lợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trung bình hàng ngày, thành phần của chúng và một số thông tin liên quan. Các số liệu thu đợc bằng phiếu điều tra đợc xử lý bằng phơng pháp thống kê toán học.

- Tiến hành phỏng vấn dân c xung quanh bãi chứa chất thải, phỏng vấn công nhân thu gom và lãnh đạo địa phơng giúp tôi đánh giá sơ bộ ảnh hởng của bãi chứa chất thải tới môi trờng và sức khoẻ của nhân dân trong vùng.

- Tiến hành lấy và phân tích 2 loại nớc (nớc giếng đào, nớc ao) với 6 mẫu. So sánh với quy chuẩn Việt Nam tơng ứng để xác định ảnh hởng của bãi rác tới nguồn nớc của ngời dân xung quanh bãi chứa rác thải.

2.3.3 Phơng pháp phân tích

2.3.3.1 Phơng pháp thu mẫu

Mẫu nớc đợc thu vào chai nhựa có thể tích 500 ml, mỗi mẫu lấy 2 chai, bảo quản ở nhiệt độ 40C, vận chuyển về phòng thí nghiệm của tổ phân tích Hoá - Lý, khoa Sinh học - Đại học Vinh và phân tích trong vòng 24 giờ.

Việc lấy mẫu, bảo quản và phân tích mẫu nớc đợc thực hiện theo các quy định, tiêu chuẩn hiện hành [2].

- TCVN 5992:1995 (ISO 5667-2: 1991) - Chất lợng nớc - Lấy mẫu. Hớng dẫn kỹ thuật lấy mẫu.

- TCVN 5993:(ISO 5667-3: 1985 - Chất lợng nớc - Lấy mẫu. Hớng dẫn bảo quản và xử lý mẫu.

- TCVN 5994:1995 (ISO 5667-4: 1987) - Chất lợng nớc - Lấy mẫu. Hớng dẫn lấy mẫu ở ao hồ tự nhiên và nhân tạo.

- TCVN 6000:1995 (ISO 5667-11: 1992) - Chất lợng nớc - Lấy mẫu. H- ớng dẫn lấy mẫu nớc ngầm.

2.3.3.2 Phơng pháp phân tích các chỉ tiêu thuỷ lý, thuỷ hoá

Để phân tích các chỉ tiêu thủy lý, thuỷ hoá chúng tôi dựa vào các tài liệu: “Một số phơng pháp phân tích Môi trờng” của PGS. TS. Lê Đức, 2004 [4], “Đo và kiểm tra Môi trờng” của PGS. TS. Phạm Thợng Hàn, 2009 [5].

- Xác định tại chỗ nhiệt độ nớc, độ pH bằng máy pH - test. - Màu, mùi: Xác định bằng cảm quan.

- Các thông số phân tích:

+ Oxy hoà tan (DO: Dissolved Oxygen) đợc xác định bằng phơng pháp Winkler, cố định mẫu tại chỗ.

+ Nhu cầu oxy hoá học (COD: Chemical Oxygen Demand) đợc xác định

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp cải thiện coogn tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở xã quỳnh hồng quỳnh lưu tỉnh nghệ an (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w