Cơ cấu tổ chức

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp cải thiện coogn tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở xã quỳnh hồng quỳnh lưu tỉnh nghệ an (Trang 39 - 40)

2. Mục tiêu của đề tài

3.1.3.1Cơ cấu tổ chức

Năm 2003, do tính chất cấp bách của vấn đề vệ sinh môi trờng nên Uỷ ban nhân dân xã giao trách nhiệm cho các xóm thành lập mỗi xóm một đội vệ sinh môi trờng. Hội phụ nữ các xóm đã đứng ra chịu trách nhiệm này. Cách thức tổ chức nh sau:

Hội trởng hội phụ nữ là ngời chịu trách nhiệm chung, nắm bắt tình hình thực hiện vệ sinh môi trờng của toàn xóm, đồng thời là ngời quản lý ngân sách cho quỹ vệ sinh môi trờng của xóm. Quỹ này đợc dùng một phần để trả lơng cho ngời thu gom rác thải của xóm. Các xóm có thể thuê cố định ngời thu gom rác hoặc tự phân công trách nhiệm thay phiên nhau đổ rác cho xóm mình. Hiện nay, theo kết quả thu thập đợc thì cơ cấu tổ chức thu gom ở các xóm nh sau:

+ Xóm 1, 2, 5: Các chị em trong hội phụ nữ sẽ thay phiên nhau đi thu gom rác thải. Mỗi lần 2 ngời. Xóm 1 và 2 tần suất thu gom là 10 ngày/lần, xóm 5 là 1 tuần/lần. Các gia đình là cán bộ công nhân viên chức hay kinh doanh không có điều kiện đi thu gom rác sẽ nạp tiền để trả công cho những chị em thay thế.

+ Các xóm còn lại mỗi xóm cử 1 ngời làm nhiệm vụ thu gom rác thải. Những ngời này đều thuộc hộ nghèo của xóm, việc làm này giúp họ có thêm thu nhập cho gia đình. Các xóm tự tiến hành định mức phí vệ sinh môi trờng, tiến hành thu phí và trả lơng cho ngời thu gom. Các gia đình không có khả năng nạp

tiền sẽ trừ vào mức sản lợng cuối năm. Tần suất thu gom trung bình là 1 - 2 lần/tuần.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp cải thiện coogn tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở xã quỳnh hồng quỳnh lưu tỉnh nghệ an (Trang 39 - 40)