2. Mục tiêu của đề tài
3.2.3.4 Xử lý các loại rác còn lại
Thành phần các loại rác còn lại khá phong phú: cao su, sành sứ, giẻ, lông, xơng động vật, xác chết động vật, chăn, chiếu hỏng... đợc đổ lẫn thành đống ở bãi rác của xã. Các loại cốc, chén, đĩa, bóng đèn vỡ ngời dân không có ý thức gói gém cẩn thận mà đổ ào vào các bì rác, gây mối nguy hiểm rất lớn cho những ngời làm công tác thu gom rác. Đặc biệt nguy hiểm hơn, các ống thuốc, dây chuyền, bông băng y tế, kim tiêm… của trạm y tế xã và các cơ sở khám bệnh t nhân cũng đổ chung vào bãi rác của xã. Vì vậy, một số biện pháp đợc đề ra nh sau:
- Uỷ ban xã làm việc với trạm y tế và các cơ sở khám chữa bệnh t nhân yêu cầu rác thải của các cơ sở này phải đợc xử lý riêng biệt, theo đúng yêu cầu xử lý của rác thải y tế. Và không đợc đổ chung vào bãi rác của toàn xã. Nếu các cơ sở này thực hiện không đúng, xã phải áp dụng các quy định xử phạt và báo cáo lên cấp quản lý cao hơn.
- Đối với rác thải sinh hoạt của ngời dân, yêu cầu các gia đình nếu có các loại rác thải là vật dụng sắc nhọn, có thể gây nguy hiểm thì phải gói gém cẩn thận và phải có lời nhắc nhở chú ý với ngời thu gom khi đổ rác.
- Các loại rác thải là xác chết của các động vật thì bắt buộc các gia đình không đợc thải ra môi trờng, mà phải tiến hành chôn lấp cẩn thận, bỏ vôi sát trùng. Yêu cầu các cá nhân làm công tác thu gom rác không tiếp nhận các loại rác này. Nếu gia đình nào cố ý làm trái quy định sẽ bị xử phạt.
- Các loại sành, sứ, đất, đá... sẽ đợc tận dụng để làm đờng, không thải ra bãi rác của xã. Các loại rác là đồ dùng nông nghiệp nh: thúng, mủng, nia, chổi... hỏng thì đốt bỏ, không thải ra môi trờng.