Phơng pháp thu mẫu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp cải thiện coogn tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở xã quỳnh hồng quỳnh lưu tỉnh nghệ an (Trang 34)

2. Mục tiêu của đề tài

2.3.3.1 Phơng pháp thu mẫu

Mẫu nớc đợc thu vào chai nhựa có thể tích 500 ml, mỗi mẫu lấy 2 chai, bảo quản ở nhiệt độ 40C, vận chuyển về phòng thí nghiệm của tổ phân tích Hoá - Lý, khoa Sinh học - Đại học Vinh và phân tích trong vòng 24 giờ.

Việc lấy mẫu, bảo quản và phân tích mẫu nớc đợc thực hiện theo các quy định, tiêu chuẩn hiện hành [2].

- TCVN 5992:1995 (ISO 5667-2: 1991) - Chất lợng nớc - Lấy mẫu. Hớng dẫn kỹ thuật lấy mẫu.

- TCVN 5993:(ISO 5667-3: 1985 - Chất lợng nớc - Lấy mẫu. Hớng dẫn bảo quản và xử lý mẫu.

- TCVN 5994:1995 (ISO 5667-4: 1987) - Chất lợng nớc - Lấy mẫu. Hớng dẫn lấy mẫu ở ao hồ tự nhiên và nhân tạo.

- TCVN 6000:1995 (ISO 5667-11: 1992) - Chất lợng nớc - Lấy mẫu. H- ớng dẫn lấy mẫu nớc ngầm.

2.3.3.2 Phơng pháp phân tích các chỉ tiêu thuỷ lý, thuỷ hoá

Để phân tích các chỉ tiêu thủy lý, thuỷ hoá chúng tôi dựa vào các tài liệu: “Một số phơng pháp phân tích Môi trờng” của PGS. TS. Lê Đức, 2004 [4], “Đo và kiểm tra Môi trờng” của PGS. TS. Phạm Thợng Hàn, 2009 [5].

- Xác định tại chỗ nhiệt độ nớc, độ pH bằng máy pH - test. - Màu, mùi: Xác định bằng cảm quan.

- Các thông số phân tích:

+ Oxy hoà tan (DO: Dissolved Oxygen) đợc xác định bằng phơng pháp Winkler, cố định mẫu tại chỗ.

+ Nhu cầu oxy hoá học (COD: Chemical Oxygen Demand) đợc xác định bằng phơng pháp KMnO4.

+ Nhu cầu oxy sinh hoá (BOD5: Biochemical Oxygen Demand) đợc xác định bằng định lợng oxi hoà tan ban đầu tiêu hao sau 5 ngày ủ mẫu ở nhiệt độ 200C trong phòng tối.

+ Tổng chất rắn lơ lửng (TSS: Total Suspended Solids) đợc xác định bằng phơng pháp trọng lợng.

+ Amoni (NH4+): đợc xác định bằng phơng pháp so màu với thuốc thử Nessler

+ Phosphat (PO43-): bằng phơng pháp Molybdate + Fe tổng số: bằng phơng pháp so màu với Xianua.

Các số liệu về kết quả phân tích mẫu nớc đợc xử lý trên phần mềm Microsoft Office Excel 2003.

Chơng 3: kết quả nghiên cứu và bàn luận 3.1 Hiện trạng và công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã Quỳnh Hồng

3.1.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt

Theo kết quả nghiên cứu, các nguồn tạo ra chất thải rắn sinh hoạt của xã Quỳnh Hồng bao gồm:

- Chất thải đổ ra từ 9 xóm (1688 hộ) và 3 chợ. Trong đó có:

+ 987 hộ gia đình (4540 ngời) sản xuất nông nghiệp và buôn bán nhỏ lẻ. Các nghề phụ nh: xay xát, làm mộc dân dụng, may mặc, giết mổ gia súc, ấp trứng, đan lát, buôn bán hàng tiêu dùng...

+ 362 hộ gia đình công nhân viên chức (1267 ngời).

+ 339 hộ gia đình kinh doanh (2034 ngời). Các hộ kinh doanh bao gồm: nhà hàng ăn uống, phơng tiện vận tải bộ, sữa chữa cơ khí, đại lý thức ăn gia súc, xăng dầu, kinh doanh hàng điện tử... trong đó có 13 công ty trách nhiệm hữu hạn.

- Chất thải từ các nhà trẻ, mẫu giáo trên toàn xã, 1 trờng tiểu học và 1 tr- ờng trung học cơ sở, 1 trụ sở của xã.

3.1.2 Khối lợng, thành phần chất thải rắn sinh hoạt của xã

Tiến hành tổng hợp điều tra trên 5 xóm với 100 phiếu đợc phát ra. Mỗi xóm đều có 3 nhóm hộ đại diện: hộ gia đình nông nghiệp, hộ gia đình kinh doanh, hộ gia đình công nhân viên chức. Do cơ cấu kinh tế của mỗi xóm khác nhau vì thế số phiếu của mỗi nhóm hộ đại diện không bằng nhau. Cụ thể nh sau (bảng 3.1):

Bảng 3.1: Số phiếu điều tra phát ra

Xóm Số phiếu Nhóm hộ gia đình

Nông nghiệp Cán bộ Kinh doanh

1 20 10 5 5

3 20 5 10 5

4 20 5 5 10

7 20 5 10 5

Chú thích: Lý do chọn các xóm trên điều tra vì:

- Cơ cấu kinh tế của xóm 1 có tỷ lệ tơng ứng các hộ gia đình nông nghiệp, cán bộ và kinh doanh xấp xỉ ngang với xóm 2 và xóm 9.

- Cơ cấu kinh tế của xóm 3 gần giống xóm 5 và xóm 6.

- Xóm 4 có đờng quốc lộ và tỉnh lộ chạy qua nên có nhiều hộ kinh doanh. - Xóm 7 hộ cán bộ chiếm tỉ lệ lớn do trớc đây là ký túc xá của các giáo viên.

- Xóm 8 tất cả các hộ gia đình theo đạo thiên chúa giáo, nghề chính là nông nghiệp và có buôn bán nhỏ lẻ, phần lớn các gia đình đều buôn bán chuối, chiếm đến 89%, không có gia đình công nhân viên chức.

Số phiếu phát ra đảm bảo sao cho tổng số phiếu của các nhóm hộ gia đình có tỷ lệ nh sau: 40 phiếu cho nhóm hộ gia đình nông nghiệp, 30 phiếu cho nhóm hộ gia đình kinh doanh và 30 phiếu cho nhóm hộ gia đình cán bộ.

Tổng hợp kết quả cho thấy nh sau:

- Đối với nhóm hộ gia đình nông nghiệp: Trung bình mỗi hộ trong nhóm này có 4,6 ngời/hộ. Lợng rác thải bình quân mỗi ngày khoảng 1,6 kg/hộ. Nh vậy, bình quân 0,35 kg/ngời/ngày.

- Đối với nhóm hộ cán bộ: Trung bình mỗi hộ có 3,5 ngời/hộ. Lợng rác thải bình quân mỗi ngày khoảng 1,4 kg/hộ. Nh vậy, bình quân 0,4 kg/ng- ời/ngày.

- Đối với nhóm hộ kinh doanh: Trung bình mỗi hộ có 6 ngời (kể cả ngời làm thuê), lợng rác thải bình quân mỗi ngày là 4,2 kg/hộ. Nh vậy, bình quân 0,7 kg/ngời/ngày.

Sự phân bố số hộ dân trong các nhóm trên nh sau: + Sản xuất nông nghiệp: 987 hộ

+ Công nhân viên chức: 362 hộ + Kinh doanh: 339 hộ

Trên địa bàn còn có 4 nhà trẻ chính quy, 5 nhóm trẻ gia đình, 11 lớp học mẫu giáo, 1 trờng tiểu học và 1 trờng trung học cơ sở và 1 trụ sở của xã. Tổng l- ợng CTRSH phát sinh ở các cơ sở này mỗi ngày khoảng 20 kg.

Nh vậy, tổng lợng rác thải sinh hoạt phát sinh trong toàn xã là:

987 x 1,6 + 362 x 1,4 + 339 x 4,2 + 20 = 3529,8 làm tròn 3530 (kg/ngày) Lợng rác trung bình thải ra là: 3530/7843 = 0,45 (kg/ngời/ngày)

Hàng năm lợng rác thải ra của xã Quỳnh Hồng là: 3530 kg x 365 ngày = 1288450 (kg) = 1288,45 (tấn) Kết quả điều tra thể hiện ở bảng 3.2:

Bảng 3.2: Lợng chất thải phát sinh theo từng nhóm hộ

Nhóm Số ngời TB/hộ Lợng rác thải TB (kg/hộ/ngày) quân (kg/ngời/ngày) Lợng rác thải bình phiếuSố

Nông nghiệp 4,6 1,6 0,35 40

Cán bộ 3,5 1,4 0,4 30

Kinh doanh 6 4,2 0,7 30

Thành phần chất thải rắn sinh hoạt:

Thành phần chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn xã có sự khác nhau theo từng nhóm hộ gia đình. Đặc biệt là thành phần rác thải hữu cơ. Đối với nhóm hộ kinh doanh và cán bộ, rác thải hữu cơ chiếm tỷ lệ lớn về khối lợng nhng thành phần này hầu nh đợc tận dụng ở nhóm hộ nông nghiệp (phục vụ cho chăn nuôi). Tuy nhiên, các hộ nông nghiệp lại thải ra một lợng rác vờn rất lớn. Tổng hợp kết quả điều tra đợc thể hiện ở bảng 3.3:

Bảng 3.3: Thành phần CTR sinh hoạt trên địa bàn xã Quỳnh Hồng

Loại rác Khối lợng (%) Hữu cơ 40 Rác vờn 36 Nilon 5,5 Vải vụn, dẻ rách 3 Cao su 2,5 Thuỷ tinh, sành sứ 3,5 Lông, xơng, vỏ trứng 4,5 Rác có khả năng tái chế 2 Các loại khác 3

Nh vậy, thành phần rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã chủ yếu là rác hữu cơ chiếm 40%, rác vờn chiếm 36% theo khối lợng. Rác vờn là các cành cây, hoa lá, gỗ, đất, đá… chiếm thể tích lớn. Thành phần có khả năng tái chế nh giấy, bìa cactông, chai nhựa… chiếm tỷ lệ nhỏ (khoảng 2%). Còn lại là rác khó phân huỷ nh cao su, sành sứ, thuỷ tinh, giẻ, nhựa…Thành phần rác khó phân huỷ đặc biệt là nilon tuy nhẹ nhng lại chiếm thể tích lớn nên với tỷ lệ trên nó chiếm một diện tích lớn trên bãi thải. Đây là một loại rác đợc thải ra từ các bao bì thực phẩm, trong đó còn dính lại các thành phần hữu cơ, vì vậy khi để tập trung lại lâu ngày trong điều kiện nắng nóng chúng bốc mùi xú uế.

3.1.3 Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt của xã

3.1.3.1 Cơ cấu tổ chức

Năm 2003, do tính chất cấp bách của vấn đề vệ sinh môi trờng nên Uỷ ban nhân dân xã giao trách nhiệm cho các xóm thành lập mỗi xóm một đội vệ sinh môi trờng. Hội phụ nữ các xóm đã đứng ra chịu trách nhiệm này. Cách thức tổ chức nh sau:

Hội trởng hội phụ nữ là ngời chịu trách nhiệm chung, nắm bắt tình hình thực hiện vệ sinh môi trờng của toàn xóm, đồng thời là ngời quản lý ngân sách cho quỹ vệ sinh môi trờng của xóm. Quỹ này đợc dùng một phần để trả lơng cho ngời thu gom rác thải của xóm. Các xóm có thể thuê cố định ngời thu gom rác hoặc tự phân công trách nhiệm thay phiên nhau đổ rác cho xóm mình. Hiện nay, theo kết quả thu thập đợc thì cơ cấu tổ chức thu gom ở các xóm nh sau:

+ Xóm 1, 2, 5: Các chị em trong hội phụ nữ sẽ thay phiên nhau đi thu gom rác thải. Mỗi lần 2 ngời. Xóm 1 và 2 tần suất thu gom là 10 ngày/lần, xóm 5 là 1 tuần/lần. Các gia đình là cán bộ công nhân viên chức hay kinh doanh không có điều kiện đi thu gom rác sẽ nạp tiền để trả công cho những chị em thay thế.

+ Các xóm còn lại mỗi xóm cử 1 ngời làm nhiệm vụ thu gom rác thải. Những ngời này đều thuộc hộ nghèo của xóm, việc làm này giúp họ có thêm thu nhập cho gia đình. Các xóm tự tiến hành định mức phí vệ sinh môi trờng, tiến hành thu phí và trả lơng cho ngời thu gom. Các gia đình không có khả năng nạp

tiền sẽ trừ vào mức sản lợng cuối năm. Tần suất thu gom trung bình là 1 - 2 lần/tuần.

3.1.3.2 Trang thiết bị phục vụ công tác thu gom

Xã đầu t cho mỗi xóm 1 xe cải tiến để phục vụ công tác thu gom. Các xóm ở xa bãi rác thải của xã tự thuê xe bò để vận chuyển đến địa điểm đổ bỏ. Công nhân thu gom tự mua sắm các vật dụng làm việc nh: chổi, rổ, găng tay...

3.1.3.3 Tổ chức thu gom

- Các xóm có chị em phụ nữ tự thay phiên nhau thu gom đợc cố định lịch thu gom là 10 ngày/lần hoặc 1 tuần/lần. Vì thế lợng rác thải sẽ bị dồn đọng và nhiều gia đình chọn cách vứt rác bừa bãi ra môi trờng. Một số gia đình có ý thức hơn sẽ dồn rác lại và tự động đổ vào bãi rác thải của xã.

- Các xóm còn lại mỗi xóm chỉ có một ngời làm nhiệm vụ thu gom. Do không có sự quản lý nên thu gom vào lúc nào là tuỳ thuộc vào thời gian của cá nhân. Cá nhân sẽ trực tiếp đi thu gom từng gia đình. Khối lợng công việc lớn nên mỗi ngày chỉ thu gom đợc một khu vực của xóm. Tần suất thu gom là 1 - 2 lần/tuần. Chất thải rắn thờng bị tồn đọng, cha kể lúc ngời thu gom bị ốm hay có việc bận đột xuất. Vào những ngày mùa việc thu gom bị đình trễ vì ngời thu gom phải làm công việc đồng áng. Lúc đó, rác thải ứ đọng gây mất vệ sinh cho sức khoẻ của ngời dân và môi trờng.

Nh vậy, theo kết quả điều tra và đánh giá của chúng tôi lợng rác thải thu gom ở xã đạt khoảng 55% tổng lợng rác thải phát sinh (khoảng 1942 kg/ngày). Còn khoảng 1588 kg/ngày (chiếm 45%) cha đợc thu gom và thải tự do vào môi trờng.

3.1.3.4 Xử lý chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải rắn không đợc phân loại trớc mà đổ chung vào bãi rác của xã. Bãi rác bắt đầu nhận rác vào năm 1998 do nhân dân tự ý đổ vào. Bãi rác này tr- ớc đây là một ngọn núi đá, có tên gọi là lèn Múng, nhng sau khi khai thác hết trở thành một bãi trũng và làm nơi chứa rác cho toàn xã. Diện tích của bãi rác khoảng 0,7 hecta. Tuy nhiên, nhân dân và những ngời thu gom rác thờng đổ tràn cả lên đờng (bên cạnh núi đá là con đờng nhỏ dẫn sang xã khác). Không có

hàng rào che chắn nên nilon theo gió bay đi khắp nơi, phủ trắng cả khu vực xung quanh. Khi lợng rác thải đợc đổ ngập đờng và không thể đi lại đợc xã mới thuê máy đến ủi khối lợng rác đó xuống bãi trũng và cho đổ lên một lớp đá lèn. Biện pháp giải quyết tạm thời này không cải thiện đợc tình hình, chỉ một thời gian ngắn sau tình trạng lại nh cũ. Thỉnh thoảng, ngời dân sống xung quanh bãi rác có tiến hành đốt rác thải. Nilon, cao su, lông động vật... cháy tạo khói đen ngòm và bốc mùi khét rất khó chịu. Một lợng nhỏ các loại rác có khả năng tái chế đợc những cá nhân thu gom rác và những ngời thu lợm trên bãi rác giữ lại.

Hiện nay, xã đã có quy định không đợc đổ rác vào bãi nữa nhng do bất cập là xã cha quy hoạch một vùng đất nào khác làm bãi rác nên do nhu cầu nhân dân và những ngời thu gom rác vẫn tự ý đổ vào.

3.1.3.5 Nguồn tài chính

Mỗi xóm đều thành lập một quỹ vệ sinh môi trờng do hội phụ nữ của từng xóm phụ trách. Mức phí thu của từng xóm xã không quy định chung mà để tự từng xóm quyết định, phụ thuộc vào số hộ dân, cơ cấu kinh tế, và hình thức thu gom của mỗi xóm. Phí đợc đóng theo từng hộ gia đình. Số tiền thu đợc dùng vào việc trả lơng cho công nhân, sữa chữa các hỏng hóc nhỏ và đóng vào quỹ của hội phụ nữ nếu còn d thừa. Việc trả lơng cho công nhân thu gom rác thải cũng phụ thuộc vào sự thoả thuận giữa hội phụ nữ và ngời thu gom, mức lơng giao động từ 300 - 400 ngàn đồng/tháng.

Ngoài mức lơng hàng tháng, các cá nhân vệ sinh môi trờng không nhận đợc sự giúp đỡ nào khác về tài chính từ Uỷ ban nhân dân xã cũng nh các tổ chức nhà nớc khác. Các cá nhân này đều thuộc những gia đình kinh tế khó khăn, do vậy hoạt động thu gom của họ gặp nhiều bất lợi trong việc mua sắm quần áo, dụng cụ bảo hộ lao động và sửa chữa phơng tiện làm việc khi hỏng hóc. Mức lơng của các cá nhân vệ sinh môi trờng đợc tổng hợp ở bảng 3.4:

Bảng 3.4: Mức lơng của các cá nhân vệ sinh môi trờng

Xóm Họ tên ngời thu gom Số hộ phục vụ Mức lơng (đồng/tháng)

1 Hội phụ nữ 190 2 Hội phụ nữ 147 3 Trần Thị Liên 185 360.000 4 Trần Thị Lan 218 400.000 5 Hội phụ nữ 161 6 Nguyễn Thị Hoa 161 350.000 7 Chu Thị Vân 301 400.000 8 Nguyễn Thị Sen 143 300.000 9 Hồ Thị Thơm 182 300.000

Nh vậy, do không có sự thống nhất trên toàn xã nên mức lơng mà ngời thu gom rác nhận đợc giữa các xóm có sự chênh lệch.

Ví dụ: Đối với xóm 4 và xóm 7, ngời thu gom đều nhận đợc 400.000 đ/ tháng nhng số hộ của hai xóm có sự chênh lệch đáng kể: 218 hộ (xóm 4) và 301 hộ (xóm 7).

Với mức lơng thấp so với khối lợng công việc lớn nh vậy, lại không có bất kỳ một sự giúp đỡ nào khác nên những ngời thu gom rác gặp rất nhiều khó khăn.

3.1.4 Đánh giá chung về công tác quản lý RTSH tại xã Quỳnh Hồng Ưu điểm:

- Nhận thấy rõ tầm quan trọng của công tác vệ sinh giữ sạch môi trờng nên xã đã có quyết định thành lập đội thu gom rác thải trên địa bàn. Nhờ sự vận động tích cực nên đến nay, tất cả các xóm trong xã đã có tổ thu gom rác thải sinh hoạt (năm 2006 mới có 4/9 xóm thực hiện). Đến nay, tỉ lệ rác thải thu gom đợc đạt khoảng 55%, đây là một con số đáng khích lệ. Trớc đây, tất cả lợng rác thải đều đợc nhân dân thải tự do vào sông, hồ, ao, bãi đất trống thì giờ đây rác

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp cải thiện coogn tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở xã quỳnh hồng quỳnh lưu tỉnh nghệ an (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w