2. Mục tiêu của đề tài
3.2.4.3 Tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng
- Thành lập các tổ hoạt động bảo vệ môi trờng, khai thác triệt để vai trò những ngời cao tuổi có uy tín trong cộng đồng, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, công nhân viên chức đã nghỉ hu, đoàn thanh niên là những lực lợng tuyên truyền có tác động hiệu quả đến nhận thức và thái độ của ngời dân trong việc giữ gìn vệ sinh môi trờng.
- Tổ chức các phong trào thi đua giữa các thôn xóm trong xã, ví dụ phong trào “Xanh - Sạch - Đẹp xóm làng”, phong trào “Sạch nhà, xanh làng”, phong trào “Toàn dân tích cực xây dựng nếp sống mới”... Vận động nhân dân trong các xóm hởng ứng với nòng cốt là hội phụ nữ, duy trì các đoạn đờng phụ nữ tự quản sạch đẹp.
- Thờng xuyên phổ biến các kiến thức cơ bản, dễ hiểu, các văn bản pháp luật liên quan đến chất thải rắn sinh hoạt vào các buổi họp xóm. Lắng nghe ý kiến phát biểu, đóng góp của ngời dân về những mặt hạn chế của tổ thu gom để rút kinh nghiệm, những nguyện vọng, đề đạt của ngời dân để có thể thực hiện tốt hơn.
- Tăng về số lợng và cải thiện chất lợng hệ thống loa phát thanh để ngời dân có thể nghe rõ những bản tin của uỷ ban nhân dân xã. Cần có những bài đọc ngắn gọn kết hợp với bài hát, bài thơ về vệ sinh môi trờng dễ nghe, dễ hiểu. Khuyến khích ngời dân sáng tác thơ, nhạc về vệ sinh môi trờng, những bài có chất lợng sẽ tham gia vào chơng trình phát thanh. Xây dựng chuyên mục phát thanh về vệ sinh môi trờng hàng tuần nhằm phản ánh kịp thời tình hình chung trên toàn xã và đa ra các giải pháp khăc phục kịp thời.
- Tăng cờng nâng cao ý thức của ngời dân (đặc biệt là trẻ em) về bảo vệ môi trờng bằng cách treo các hình ảnh, tranh vẽ về bảo vệ môi trờng, giữ gìn vệ sinh chung, phân loại rác thải tại các bản tin, trờng học, cơ quan trên địa bàn xã. Kẻ và treo các khẩu hiệu về giữ vệ sinh môi trờng thôn xóm, ví dụ: “Nhân dân
xóm 1 quyết tâm không đổ rác ra đờng và nơi công cộng”, “Nhân dân xóm 3 xây dựng nếp sống mới và văn hoá, thân thiện và giữ sạch môi trờng sống”...