2. Mục tiêu của đề tài
3.2.5.1 Khả năng phân loại rác tại nguồn
Kết quả điều tra về nhận thức, khả năng phân loại rác tại từng hộ gia đình đợc thể hiện ở bảng 3.10:
Bảng 3.10: Kết quả điều tra về nhận thức, khả năng phân loại rác tại từng hộ gia đình
Xóm Số hộ điều tra
ý thức phân loại rác Số hộ tiến hành
Có Không Không có ý kiến
1 20 hộ 3 hộ 13 hộ 4 hộ 2 hộ 3 20 hộ 5 hộ 12 hộ 3 hộ 4 hộ 4 20 hộ 4 hộ 11 hộ 5 hộ 3 hộ 7 20 hộ 6 hộ 12 hộ 2 hộ 5 hộ 8 20 hộ 0 hộ 16 hộ 4 hộ 0 hộ
Nh vậy, số hộ gia đình tiến hành phân loại rác thải chiếm 14% tổng số hộ điều tra. Số hộ có ý thức phân loại là 18% tổng số hộ. Khi đợc chúng tôi hỏi tại sao gia đình có ý thức phân loại rác nhng không tiến hành thì câu trả lời đó là rác thải nếu phân loại cũng không biết xử lý thế nào. Các gia đình này hầu hết là công nhân viên chức nên lợng rác thải hữu cơ chỉ còn cách bỏ vào túi nilon đem vứt, dù biết nh thế là gây ô nhiễm môi trờng. Hầu hết ngời dân cha hiểu đầy đủ khái niệm và ý nghĩa của việc phân loại rác tại nguồn. Các hộ gia đình nông nghiệp có tận dụng cơm thừa, rau hỏng cho chăn nuôi nhng rác vờn, nilon, xác chết súc vật hay các loại rác khác vẫn đổ ra môi trờng. Các hộ gia đình là cán bộ và kinh doanh thờng cho tất cả rác vào bì tải, một số ít chỉ tận dụng lại rác có khả năng tái chế.
Những kết quả trên là do ngời dân cha đợc trang bị các kiến thức về bảo vệ môi trờng sống, cha nhận thức đợc sự ảnh hởng to lớn của rác thải sinh hoạt đến cuộc sống. Nâng cao ý thức, kiến thức là việc làm cần thiết. Khi đã nhận ra những những lợi ích mà chính bản thân họ và gia đình sẽ nhận đợc thì ngời dân sẽ có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trờng.
Kết quả điều tra về dụng cụ chứa rác thải đợc trình bày ở bảng sau (bảng 3.11):
Bảng 3.11: Kết quả điều tra về dụng cụ chứa rác Xóm Số hộ điều tra Dụng cụ chứa rác Túi nilon Bì tải Giỏ nhựa Các loại khác Không dùng 1 20 hộ 5 hộ 11 hộ 1 hộ 2 hộ 1 3 20 hộ 7 hộ 10 hộ 2 hộ 1 hộ 0 4 20 hộ 2 hộ 13 hộ 3 hộ 2 hộ 0 7 20 hộ 3 hộ 6 hộ 6 hộ 5 hộ 0 8 20 hộ 2 hộ 15 hộ 0 hộ 2 hộ 1 Kết quả điều tra về dụng cụ đựng rác của các hộ gia đình cho thấy đa số các hộ đều đựng rác thải vào bì tải. Tỉ lệ các hộ có giỏ rác là rất ít, các hộ còn để rác vào xô, chậu, hay thải ra vờn… Khi đợc chúng tôi hỏi nếu đợc trang bị các dụng cụ dùng để phân loại rác thì hầu hết các hộ gia đình sẵn sàng cho việc phân loại rác. Nhng một câu hỏi đợc nhiều gia đình đặt ra là rác thải sẽ đợc xử lý nh thế nào sau khi phân loại? Hay lại đổ chung vào xe thu gom? Nếu vậy thì có nên thực hiện không? Nhiều ngời dân cũng cho rằng, việc phân loại rác là điều không khó khăn, có thể làm đợc nếu có sự đồng lòng, ý thức cùng giữ gìn một môi trờng trong lành. Một thuận lợi là trong toàn xã gần 1/3 số hộ trong xóm là cán bộ công nhân viên chức, đây sẽ là đội ngũ tiên phong trong công tác phân loại rác thải tại nguồn một cách có hiệu quả.