2. Mục tiêu của đề tài
3.1.6 Dự tính khối lợng chất thải rắn sinh hoạt của xã Quỳnh Hồng
2020
Tốc độ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt của một khu vực phụ thuộc chủ yếu vào tình hình phát triển kinh tế và sự gia tăng dân số. Quỳnh Hồng là một địa phơng có tốc độ phát triển kinh tế đợc xếp vào loại khá mạnh trong cả huyện, tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên trong năm 2009 là 1%. Vì vậy, trong thời gian tới, đi đôi với sự phát triển này là khối lợng chất thải rắn sinh hoạt thải ra ngày càng nhiều, thành phần càng phức tạp hơn. Dự tính đa ra dựa trên tiêu chuẩn thải bình quân/ngời, kết hợp số liệu dự tính quy mô phát triển dân số trong thời gian tới của địa phơng.
Ước tính lợng rác thải bình quân trên toàn xã Quỳnh Hồng là 0,45 kg/ ngời/ngày. Theo đà phát triển của xã hội, khối lợng rác thải ra ngày một tăng lên và dự tính đến năm 2020 là 0,8 kg/ngời/ngày.
Công thức dự tính áp dụng nh sau:
- Khối lợng rác thải (tấn/ngày) = [lợng rác thải ra bình quân ở năm tơng ứng (kg/ngời/ngày) x dân số trong năm đó (ngời)] / 1000
- Khối lợng rác thải (tấn/năm) = Khối lợng rác thải (tấn/ngày) x 365 (ngày) Kết quả dự tính đợc thể hiện ở bảng 3.9:
Bảng 3.9: Dự tính khối lợng phát sinh CTR sinh hoạt của xã Quỳnh Hồng đến năm 2020
Năm số tự nhiên (%)Tỷ lệ tăng dân Lợng rác thải bình quân (kg/ngời/ngày)
Khối lợng rác
thải (tấn/ngày) thải (tấn/năm)Khối lợng rác
2006 0,8 0,3 2,34 854,1 2007 1,1 0,35 2,76 1007,4 2008 1,0 0,4 3,1 1131,5 2009 1,0 0,45 3,53 1288,45 2010 0,9 0,45 3,57 1303,1 2011 0,9 0,5 4 1460 2012 0,9 0,5 4,03 1471 2013 0,8 0,5 4,1 1496,5 2014 0,8 0,6 4,9 1788,5 2015 0,8 0,6 4,96 1810,4 2016 0,8 0,6 5 1825 2017 0,7 0,7 5,87 2142,5 2018 0,7 0,7 5,91 2157,2 2019 0,7 0,8 6,8 2482 2020 0,7 0,8 6,85 2500,3
Nhận xét:
Nh vậy, theo ớc tính, trong vòng 10 năm tới, tốc độ thải rác bình quân của toàn xã Quỳnh Hồng tăng từ 0,45 kg/ngời/ngày lên 0,8 kg/ngời/ngày. Khối lợng rác thải sẽ tăng từ 3,57 tấn/ngày lên đến 6,85 tấn/ngày và đạt 2500,3 tấn/năm. Với khối lợng rác thải lớn nh vậy sẽ gây ảnh hởng rất lớn đến môi tr- ờng và sức khoẻ con ngời nếu công tác quản lý của xã không triệt để.
3.2 Đề xuất biện pháp cải thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã Quỳnh Hồng
3.2.1 Thí điểm phân loại rác tại từng hộ gia đình
Sự cần thiết của việc phân loại rác tại từng hộ gia đình:
- Giảm phí rác thải cho từng gia đình.
- Tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên thông qua việc tái sử dụng phế thải. - Giảm thời gian phân loại rác, tách rác trong việc xử lý rác ở khu tập trung và giảm đợc chi phí.
- Dễ xử lý, giảm thiểu lợng rác thải đem chôn lấp.
- Giảm thiểu sự ô nhiễm môi trờng và giảm thiểu ảnh hởng đến sức khoẻ ngời dân.
Phơng pháp thực hiện:
- Trớc hết, thành lập một đội có nhiệm vụ tuyên truyền, vận động, phổ biến nâng cao kiến thức cho bà con.
- Tổ chức cấp phát thùng đựng rác cho từng hộ gia đình và xe thu gom cho tổ vệ sinh môi trờng của các xóm. Nguồn kinh phí sẽ lấy từ ngân sách bảo vệ môi trờng của xã.
- Thùng đựng rác của các hộ gia đình đợc kết cấu nh sau: thùng chia làm 4 ngăn. Ngăn thứ nhất đựng rác thải hữu cơ dễ phân huỷ (1); ngăn thứ hai đựng nilon và các loại nhựa (2); ngăn thứ ba đựng thuỷ tinh, kim loại (3); và ngăn thứ t đựng các loại rác còn lại (4). Các ngăn này không đợc làm cố định để ngời dân có thể xách riêng từng ngăn ra cho ngời thu gom rác. Trên thùng có nắp đậy và có dán các áp phích hoặc các dòng chữ, màu sắc, biểu tợng về các loại rác đợc
cần phải đồng bộ ở tất cả mọi nơi, điều này vô cùng quan trọng, để dù có ở đâu thì khi vứt rác mọi ngời không bị nhầm lẫn. Xe thu gom rác cũng có cấu tạo t- ợng tự nh vậy.
Hình 3.1: Mô hình thùng rác hộ gia đình và các công sở, trờng học
- Cung cấp thêm cho mỗi hộ gia đình một tấm ảnh lớn về danh sách các loại rác thải hữu cơ, vô cơ, các loại có khả năng tái chế, sử dụng lại đợc… dán lên phía trên chỗ đặt thùng rác để ngời dân dễ dàng hơn trong việc phân loại rác.
- ở các khu chợ tập trung đông ngời, các vị trí ngời dân hay đổ rác có đặt thêm các thùng rác có cấu tạo tơng tự thùng rác phát cho các gia đình.
- ở các khu vực hành chính, các trờng học (cấp I, cấp II) cũng tiến hành đặt các thùng rác tơng tự. Việc phân loại rác sẽ đợc các thầy cô giáo hớng dẫn cụ thể. Trong các giờ học ngoại khoá, nên lồng vào các bài giảng về môi trờng, về tác hại của rác thải sinh hoạt nếu không đợc phân loại, về những lợi ích đạt đợc khi tiến hành phân loại rác (các bài giảng sẽ có hiệu quả hơn khi các em có thể nhìn thấy tranh ảnh minh hoạ). Uỷ ban nhân dân xã làm việc trực tiếp với hiệu trởng các trờng để công việc có thể triển khai nhanh chóng.
Thuỷ tinh, kim loại Các loại rác còn lại Rác thảI hữu cơ dễ phân huỷ Nilon và các loại nhựa 1 2 3 4 2 1 4 3 3 4 1 2 4 3 2 1
Đây là một mô hình mới đối với bà con trong xã nên để đạt hiệu quả ban đầu chọn 1 - 2 xóm mà ở đó các hộ gia đình có nhận thức tốt, các tổ chức đoàn thể, quần chúng hoạt động tốt để tiến hành thực hiện thí điểm. Sau một thời gian sẽ nhân rộng mô hình ra toàn xã.
3.2.2 Nâng cao hiệu quả thu gom
- Tuyên truyền ngời dân đổ rác đúng giờ và đúng nơi quy định. Phổ biến lịch thu gom rác thải đến từng gia đình. Lịch thu và thời gian thu phải cố định để ngời dân có thể chủ động mang rác ra và dần hình thành đợc thói quen.
- Về phía các cấp quản lý của xã và các đoàn thể: Có đội kiểm tra theo dõi sát sao, trực tiếp đi cùng ngời thu gom rác để hớng dẫn các gia đình cách phân loại rác, nhắc nhở kịp thời các hộ không tuân thủ. Cắt cử ngời đứng ở các vị trí công cộng, nơi đặt các thùng rác để nhắc nhở bà con đổ rác đúng vị trí. Tổ chức các buổi họp xóm hớng dẫn thêm cho bà con. Giám sát thời gian thu gom rác và có những xử phạt đối với những cá nhân và ngời thu gom vi phạm. Đa biện pháp phạt tiền đối với những hộ gia đình đổ rác không đúng thời gian và nơi quy định.
- Tăng số nhân công để tần suất thu gom nhiều hơn trong tuần và có thể thay thế nhau khi có việc đột xuất xảy ra đảm bảo rác thải không bị tồn đọng quá lâu. Nhắc nhở ngời thu gom rác: Kiên quyết không nhận đổ rác cho gia đình nào không tiến hành phân loại, đổ không đúng giờ, sai vị trí quy định.
3.2.3 Các biện pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã Quỳnh Hồng
3.2.3.1 Xử lý chất thải hữu cơ dễ phân huỷ
Quỳnh Hồng là một xã với phần lớn nhân dân làm nông nghiệp, hàng năm cần một lợng lớn phân bón phục vụ cho việc trồng trọt và sản xuất. Nếu có thể tận dụng đợc khối lợng rác thải hữu cơ dễ phân huỷ trên địa bàn để làm phân bón thì xã có thể tiết kiệm đợc một khoản tiền khá lớn.
Tính trung bình toàn xã lợng rác thải hữu cơ khoảng 40 % khối lợng rác thải phát sinh thì trung bình mỗi ngày lợng rác thải hữu cơ sẽ là:
3530 x 40/100 = 1412 (kg) = 1,412 (tấn)
Với khối lợng này, nếu đợc tận dụng làm phân bón thì mỗi năm xã sẽ sản xuất đợc một lợng phân bón phục vụ cho nông nghiệp khá hiệu quả.
Trớc mắt xã cha thể đầu t kinh phí để xây dựng nơi sản xuất phân bón từ rác thải hữu cơ thì kêu gọi, khuyến khích ngời dân tự ủ rác của gia đình thành phân bón hữu cơ để bón cho vờn của chính mình, bằng cách sử dụng một quỹ đất nhỏ trong vờn, đào hố chứa chất thải hữu cơ. Lợng rác hữu cơ hàng ngày sẽ đợc đổ xuống hố chứa, sau đó sẽ phủ một lớp đất mỏng lên trên để tránh ruồi muỗi. Khi hố đã đầy, sẽ phủ lên một lớp đất dày khoảng 30 cm, nện chặt. Th- ờng xuyên theo dõi vì trong thời gian phân huỷ, hố có thể bị sụt lún. Sau một thời gian, các gia đình có thể lấy đó làm phân bón cho việc trồng trọt. Cách làm này không khó mà có thể giúp bà con tiết kiệm đợc một khoản chi phí cho việc mua phân bón.
3.2.3.2 Xử lý túi nilon
Nilon là một trong những thành phần chủ yếu của bãi rác xã hiện nay, chúng chiếm một thể tích rất lớn. Do ở đây không có hàng rào che chắn nên chúng bay khắp nơi. Việc xử lý túi nilon hiện nay ở xã đang là một bài toán khó, khi mà những thói quen “xanh” trong sinh hoạt của ngời xa nh sử dụng lá chuối, lá sen, lá dong, và các loại lá gói truyền thống để đựng hàng hóa đã đợc thay thế dần bằng các túi nilon rẻ và thuận tiện. Việc sử dụng túi nilon để đựng, gói, chứa thực phẩm, hàng hoá đã trở thành thói quen của cả ngời mua lẫn ngời bán. Chúng chỉ đợc sử dụng một lần rồi bị thải ra môi trờng. Vì vậy, khối lợng túi nilon đợc thải ra ngày càng nhiều. Thực hiện phân loại rác tại từng hộ gia đình sẽ thu riêng đợc lợng nilon thải ra hàng ngày. Khối lợng túi nilon này sẽ đợc tập trung lại để bán cho các cơ sở tái chế.
Biện pháp lâu dài đa ra ở đây là tuyên truyền và vận động ngời dân để họ hiểu thêm về tác hại của chất thải rắn đặc biệt nguy hiểm này và kêu gọi mọi ngời hãy sử dụng chúng một cách tiết kiệm với khẩu hiệu: “Mỗi lần mua hàng hãy tiết kiệm một chiếc túi nilon”. Khuyến khích ngời dân sử dụng làn nhựa, giỏ cói mỗi lần đi chợ để hạn chế việc sử dụng và thải bao nilon.
3.2.3.3 Xử lý các loại rác là thuỷ tinh, kim loại
Khối lợng thuỷ tinh, kim loại phát sinh chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ trong thành phần rác thải sinh hoạt. Những ngời làm nhiệm vụ thu gom rác sẽ gom chúng lại và ban quản lý của các xóm sẽ bán lại cho các cơ sở tái chế.
3.2.3.4 Xử lý các loại rác còn lại
Thành phần các loại rác còn lại khá phong phú: cao su, sành sứ, giẻ, lông, xơng động vật, xác chết động vật, chăn, chiếu hỏng... đợc đổ lẫn thành đống ở bãi rác của xã. Các loại cốc, chén, đĩa, bóng đèn vỡ ngời dân không có ý thức gói gém cẩn thận mà đổ ào vào các bì rác, gây mối nguy hiểm rất lớn cho những ngời làm công tác thu gom rác. Đặc biệt nguy hiểm hơn, các ống thuốc, dây chuyền, bông băng y tế, kim tiêm… của trạm y tế xã và các cơ sở khám bệnh t nhân cũng đổ chung vào bãi rác của xã. Vì vậy, một số biện pháp đợc đề ra nh sau:
- Uỷ ban xã làm việc với trạm y tế và các cơ sở khám chữa bệnh t nhân yêu cầu rác thải của các cơ sở này phải đợc xử lý riêng biệt, theo đúng yêu cầu xử lý của rác thải y tế. Và không đợc đổ chung vào bãi rác của toàn xã. Nếu các cơ sở này thực hiện không đúng, xã phải áp dụng các quy định xử phạt và báo cáo lên cấp quản lý cao hơn.
- Đối với rác thải sinh hoạt của ngời dân, yêu cầu các gia đình nếu có các loại rác thải là vật dụng sắc nhọn, có thể gây nguy hiểm thì phải gói gém cẩn thận và phải có lời nhắc nhở chú ý với ngời thu gom khi đổ rác.
- Các loại rác thải là xác chết của các động vật thì bắt buộc các gia đình không đợc thải ra môi trờng, mà phải tiến hành chôn lấp cẩn thận, bỏ vôi sát trùng. Yêu cầu các cá nhân làm công tác thu gom rác không tiếp nhận các loại rác này. Nếu gia đình nào cố ý làm trái quy định sẽ bị xử phạt.
- Các loại sành, sứ, đất, đá... sẽ đợc tận dụng để làm đờng, không thải ra bãi rác của xã. Các loại rác là đồ dùng nông nghiệp nh: thúng, mủng, nia, chổi... hỏng thì đốt bỏ, không thải ra môi trờng.
3.2.4 Nâng cao khả năng quản lý
3.2.4.1 Đối với ban lãnh đạo xã
- Trớc hết, phải thành lập và thống nhất bộ máy quản lý từ xã đến các xóm. Xã phải thành lập một ban quản lý môi trờng chịu trách nhiệm giám sát, kiểm tra, đôn đốc hoạt động vệ sinh môi trờng của các xóm hàng ngày. Có đánh giá, khen thởng, phê bình, xử phạt kịp thời.
- Tăng cờng phơng tiện làm việc, hỗ trợ thêm các xe thu gom mới cho các xóm để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của nhân dân về công tác vệ sinh môi tr- ờng. Quan tâm đến bảo hộ lao động, chế độ đãi ngộ, khen thởng để khuyến khích ngời lao động nhiệt tình làm việc, nâng cao chất lợng hiệu quả công tác thu gom rác thải trên địa bàn.
- Phổ biến triển khai các quy định giám sát về vệ sinh môi trờng, kịp thời phản ánh tình hình vệ sinh môi trờng tới các xóm. Tăng cờng xử phạt các trờng hợp cố ý vi phạm vệ sinh môi trờng. Hàng tháng, hàng quý, hàng năm tổ chức khen thởng các cá nhân, tập thể làm tốt trên địa bàn.
- Ban lãnh đạo xã nên nghiên cứu và đa ra mức phí vệ sinh môi trrờng chung cho các xóm (có sự khác biệt đối với các hộ kinh doanh, công nhân viên chức và hộ nông nghiệp), tổ chức thu, chi các hoạt động cần thiết và trả lơng kịp thời cho các nhân viên, công nhân thu gom rác.
- Mở các lớp tập huấn cho những cá nhân phụ trách tổ vệ sinh môi trờng ở các xóm về kế hoạch của xã, những văn bản pháp luật liên quan, các kiến thức cần thiết để họ có những tuyên truyền đúng, phù hợp đến ngời dân.
Hình 3.2: Mô hình tổ chức quản lý môi trờng xã
3.2.4.2 Thành lập các đội tự quản do hội phụ nữ hoặc đoàn thanh niên của từng xóm phụ trách
- Nhiệm vụ của tổ tự quản: thực hiện các công tác về dịch vụ vệ sinh trên địa bàn xã, cụ thể bao gồm các công việc:
+ Thu gom chất thải sinh hoạt từ các hộ dân c, trên đờng làng ngõ xóm về điểm tập kết đã quy định.
+ Khơi thông hệ thống cống rãnh quanh làng
- Uỷ ban nhân dân xã trực tiếp tổ chức, quản lý, chỉ đạo mọi hoạt động của tổ thu gom tự quản.
- Cơ cấu tổ chức:
+ Uỷ ban nhân dân xã cử một cán bộ chuyên trách theo dõi chỉ đạo hoạt động của các tổ thu gomtự quản.
+ Các xóm cử một cá nhân trực tiếp điều hành công tác quản lý. Cá nhân sẽ đại diện cho xóm trong các buổi họp ở xã để báo cáo và đúc rút kinh nghiệm trong việc quản lý. Lập chơng trình hoạt động của tổ, kiểm tra đôn đốc các nhân viên trong tổ làm việc đúng giờ, đảm bảo đúng kế hoạch đã đặt ra.
+ Số lợng nhân viên của tổ phụ thuộc vào số hộ của các xómsao cho đảm bảo tần suất thu gom tối thiểu đạt 3 lần/tuần.
+ Hàng tháng sẽ tiến hành thu gom phí vệ sinh môi trờng để chi trả cho các hoạt động và trả lơng cho cán bộ quản lý cũng nh công nhân. Mức phí sẽ đ-