2. Mục tiêu của đề tài
3.1.3.4 Xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn không đợc phân loại trớc mà đổ chung vào bãi rác của xã. Bãi rác bắt đầu nhận rác vào năm 1998 do nhân dân tự ý đổ vào. Bãi rác này tr- ớc đây là một ngọn núi đá, có tên gọi là lèn Múng, nhng sau khi khai thác hết trở thành một bãi trũng và làm nơi chứa rác cho toàn xã. Diện tích của bãi rác khoảng 0,7 hecta. Tuy nhiên, nhân dân và những ngời thu gom rác thờng đổ tràn cả lên đờng (bên cạnh núi đá là con đờng nhỏ dẫn sang xã khác). Không có
hàng rào che chắn nên nilon theo gió bay đi khắp nơi, phủ trắng cả khu vực xung quanh. Khi lợng rác thải đợc đổ ngập đờng và không thể đi lại đợc xã mới thuê máy đến ủi khối lợng rác đó xuống bãi trũng và cho đổ lên một lớp đá lèn. Biện pháp giải quyết tạm thời này không cải thiện đợc tình hình, chỉ một thời gian ngắn sau tình trạng lại nh cũ. Thỉnh thoảng, ngời dân sống xung quanh bãi rác có tiến hành đốt rác thải. Nilon, cao su, lông động vật... cháy tạo khói đen ngòm và bốc mùi khét rất khó chịu. Một lợng nhỏ các loại rác có khả năng tái chế đợc những cá nhân thu gom rác và những ngời thu lợm trên bãi rác giữ lại.
Hiện nay, xã đã có quy định không đợc đổ rác vào bãi nữa nhng do bất cập là xã cha quy hoạch một vùng đất nào khác làm bãi rác nên do nhu cầu nhân dân và những ngời thu gom rác vẫn tự ý đổ vào.
3.1.3.5 Nguồn tài chính
Mỗi xóm đều thành lập một quỹ vệ sinh môi trờng do hội phụ nữ của từng xóm phụ trách. Mức phí thu của từng xóm xã không quy định chung mà để tự từng xóm quyết định, phụ thuộc vào số hộ dân, cơ cấu kinh tế, và hình thức thu gom của mỗi xóm. Phí đợc đóng theo từng hộ gia đình. Số tiền thu đợc dùng vào việc trả lơng cho công nhân, sữa chữa các hỏng hóc nhỏ và đóng vào quỹ của hội phụ nữ nếu còn d thừa. Việc trả lơng cho công nhân thu gom rác thải cũng phụ thuộc vào sự thoả thuận giữa hội phụ nữ và ngời thu gom, mức lơng giao động từ 300 - 400 ngàn đồng/tháng.
Ngoài mức lơng hàng tháng, các cá nhân vệ sinh môi trờng không nhận đợc sự giúp đỡ nào khác về tài chính từ Uỷ ban nhân dân xã cũng nh các tổ chức nhà nớc khác. Các cá nhân này đều thuộc những gia đình kinh tế khó khăn, do vậy hoạt động thu gom của họ gặp nhiều bất lợi trong việc mua sắm quần áo, dụng cụ bảo hộ lao động và sửa chữa phơng tiện làm việc khi hỏng hóc. Mức lơng của các cá nhân vệ sinh môi trờng đợc tổng hợp ở bảng 3.4:
Bảng 3.4: Mức lơng của các cá nhân vệ sinh môi trờng
Xóm Họ tên ngời thu gom Số hộ phục vụ Mức lơng (đồng/tháng)
1 Hội phụ nữ 190 2 Hội phụ nữ 147 3 Trần Thị Liên 185 360.000 4 Trần Thị Lan 218 400.000 5 Hội phụ nữ 161 6 Nguyễn Thị Hoa 161 350.000 7 Chu Thị Vân 301 400.000 8 Nguyễn Thị Sen 143 300.000 9 Hồ Thị Thơm 182 300.000
Nh vậy, do không có sự thống nhất trên toàn xã nên mức lơng mà ngời thu gom rác nhận đợc giữa các xóm có sự chênh lệch.
Ví dụ: Đối với xóm 4 và xóm 7, ngời thu gom đều nhận đợc 400.000 đ/ tháng nhng số hộ của hai xóm có sự chênh lệch đáng kể: 218 hộ (xóm 4) và 301 hộ (xóm 7).
Với mức lơng thấp so với khối lợng công việc lớn nh vậy, lại không có bất kỳ một sự giúp đỡ nào khác nên những ngời thu gom rác gặp rất nhiều khó khăn.
3.1.4 Đánh giá chung về công tác quản lý RTSH tại xã Quỳnh Hồng Ưu điểm:
- Nhận thấy rõ tầm quan trọng của công tác vệ sinh giữ sạch môi trờng nên xã đã có quyết định thành lập đội thu gom rác thải trên địa bàn. Nhờ sự vận động tích cực nên đến nay, tất cả các xóm trong xã đã có tổ thu gom rác thải sinh hoạt (năm 2006 mới có 4/9 xóm thực hiện). Đến nay, tỉ lệ rác thải thu gom đợc đạt khoảng 55%, đây là một con số đáng khích lệ. Trớc đây, tất cả lợng rác thải đều đợc nhân dân thải tự do vào sông, hồ, ao, bãi đất trống thì giờ đây rác thải đã đợc thu gom một phần, ngời dân đã ý thức hơn công tác giữ vệ sinh thôn xóm. Kết quả này có đợc là do sự vận động, tuyên truyền của các cấp quản lý.
- Xã có quy định chung: Lấy ngày 25 hàng tháng là ngày tổng dọn vệ sinh môi trờng: quét ngõ xóm, đốt rác hai bên đờng...Công việc này đã đợc duy trì khá đều đặn, ngời dân các xóm tham gia tơng đối đầy đủ.
- Hàng năm, xã đều tổ chức làm thuỷ lợi, nạo vét kênh mơng, khơi thông cống rãnh, phát quang bụi rậm.
Nhợc điểm:
Thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã Quỳnh Hồng có thể tóm tắt theo sơ đồ sau:
Nh vậy, còn một lợng khá lớn rác thải (khoảng 1588 kg/ngày) đang đợc thải tự do vào môi trờng. Số còn lại (khoảng 1942 kg/ngày) đợc thu gom về bãi chứa tập trung. Những tồn tại trong công tác quản lý nh sau:
- Không có sự đồng nhất giữa cách thức thực hiện và việc quản lý thu gom rác trên toàn xã. Điều này dẫn đến hiệu quả thu gom rác không cao. Rác thải bị tồn đọng nhiều ngày, các xóm không rút ra đợc các mặt tồn tại và khắc phục trong công tác vệ sinh môi trờng.
- Công tác tổ chức của tổ vệ sinh môi trờng các xóm cha hoàn chỉnh, số l- ợng ngời (1 ngời/xóm) cha đáp ứng đủ cho khối lợng công việc cần làm.
- Cha có sự quan tâm đúng mức đối với các chị em thu gom rác thải, dụng cụ, trang bị bảo hộ lao động thiếu thốn, cha đạt yêu cầu tối thiểu đảm bảo vệ sinh an toàn lao động. Phải thờng xuyên tiếp xúc với môi trờng độc hại, trang
Rác thải sinh hoạt
Được thu gom
khoảng 55% gom khoảng 45%Không được thu
Đổ tập trung
(Bãi rác có diện tích 0,7 ha)
Thải tự do vào môi trường (Ao, hồ, sông, bờ ruộng, đư
bị thô sơ nh hiện nay (có ngời chỉ mặc bộ quần áo lao động hàng ngày, không có khẩu trang thậm chí không đeo găng tay) nguy cơ nhiễm bệnh là rất cao.
- Xã cha có đội kiểm tra để kiểm tra công tác vệ sinh môi trờng của các xóm. Cơ cấu quản lý cha chặt chẽ ở các xóm dẫn đến hiệu quả cha đạt nh mong muốn, thời gian làm việc cha hợp lý (hầu hết là tự do, phụ thuộc vào ngời đi thu gom) nên không tạo cho ngời dân thói quen chủ động thời gian đổ rác. Còn tồn tại tình trạng rác thải đợc đổ bừa bãi ra đờng, ra bờ mơng, ruộng, ao, hồ… gây mất vệ sinh. Vì thế, trong thời gian tới cần thiết phải có một cơ cấu quản lý hoàn chỉnh và phù hợp hơn. Phải có chính sách u đãi, trang bị quần áo và dụng cụ bảo hộ lao động cũng nh mức lơng phù hợp hơn đối với những ngời làm nhiệm vụ thu gom rác thải. Kết hợp với trạm y tế xã tiến hành khám sức khoẻ miễn phí định kỳ cho các cá nhân này để đảm bảo sức khoẻ cho họ.
- Việc xử lý rác thải của địa phơng cũng có nhiều bất cập. Xã cha quy hoạch đợc khu đất thích hợp dành riêng làm nơi đổ bỏ chất thải. Hiện nay, rác thải vẫn đợc đổ tập trung ở hòn lèn Múng (đây là bãi trũng ngập nớc) diện tích khoảng 0,7 ha ngay sát với khu dân c gây ảnh hởng rất lớn đến cuộc sống sinh hoạt của ngời dân: Không có hàng rào ngăn cách nên nilon phát tán khắp nơi, n- ớc rác rò rỉ thẩm lậu gây ô nhiễm các nguồn nớc khu vực, ruồi muỗi, chuột bọ kéo đến… tiềm tàng nguy cơ dịch bệnh. Qua việc điều tra đánh giá của cộng đồng về hệ thống quản lý rác thải và tình trạng thu phí rác thải, chúng tôi thu đ- ợc kết quả sau (bảng 3.5 và 3.6):
Bảng 3.5: Đánh giá của cộng đồng dân c về hệ thống quản lý rác thải
Xóm % ý kiến dân c Tốt Bình thờng Cha tốt 1 0 10 90 3 11 65 24 4 15 57 28 7 20 52 28 8 17 46 37
Nh vậy, tỉ lệ nhân dân đánh giá hệ thống quản lý rác thải tại địa phơng ở mức bình thờng vẫn chiếm tỉ lệ lớn nhất. Riêng xóm 1, các hộ gia đình đợc điều tra đều không tán thành với sự quản lý rác thải tại đây, việc thu gom không đợc tiến hành thờng xuyên cộng với sự ảnh hởng của bãi chứa rác thải quá gần khu dân c khiến họ đang rất bất bình.
Bảng 3.6: Đánh giá của cộng đồng dân c về tình trạng thu phí rác thải
Xóm Mức phí thu (đồng/hộ/tháng) % ý kiến dân c Thấp Trung bình Cao 1 3 3000 13 85 2 4 4000 10 87 3 7 4000 3 90 7 8 2000 2 95 3
Xóm 1 không tiến hành thu phí vệ sinh chung. Chỉ thu những hộ gia đình không có điều kiện đi thu gom rác (hộ cán bộ và hộ kinh doanh). Các hộ này sẽ nạp tiền để trả công cho những ngời đi đổ thay phiên gia đình mình. Hầu hết ý kiến của ngời dân đều cho rằng mức phí phải đóng hiện tại là ở mức trung bình, họ hoàn toàn có khả năng chi trả và tự nguyện đóng đầy đủ.