Khả năng xử lý rác

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp cải thiện coogn tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở xã quỳnh hồng quỳnh lưu tỉnh nghệ an (Trang 63)

2. Mục tiêu của đề tài

3.2.5.2Khả năng xử lý rác

- Xử lý rác hữu cơ: Việc tận dụng rác hữu cơ để sản xuất phân bón là một việc làm đã khá thành công ở nhiều địa phơng trên toàn quốc. Nh vậy, phơng pháp này có thể thực hiện. Tuy nhiên, phơng án này cần có sự giúp đỡ của các cấp quản lý nh huyện Quỳnh Lu trong việc quy hoạch, thiết kế và xây dựng. Điều quan trọng nữa là cần sự giúp sức của bà con trong việc phân loại rác để tận dụng rác hữu cơ dùng cho việc sản xuất phân bón.

Phơng pháp tận dụng đất vờn đào hố để chôn lấp rác thải hữu cơ ở các gia đình nông thôn là một biện pháp thiết thực. Việc vận động đợc ngời dân tham gia sẽ làm giảm một lợng lớn rác hữu cơ là rác vờn thải ra môi trờng hàng ngày.

- Việc xử lý túi nilon: Thu hồi túi nilon từ việc phân loại rác của các hộ gia đình sau đó đem bán lại cho các cơ sở tái chế là việc làm mang lại lợi ích thiết thực. Điều này sẽ làm giảm đáng kể lợng rác thải khó phân huỷ thải ra môi trờng, đồng thời có thêm kinh phí cho tổ thu gom rác hoạt động. Tuyên truyền các tác hại để ngời dân tiết kiệm hơn trong việc sử dụng túi lilon, từ đó giảm sự phát thải ra môi trờng là một việc làm mang tính chất lâu dài, vì thay đổi một thói quen cũ để hình thành thói quen mới phải cần thời gian, và cần những ngời tiên phong.

Các việc làm nh không tiếp nhận rác là xác các động thực vật; tận dụng sành sứ, đất đá làm đờng; đốt các loại rác là thúng, mủng, chổi... để giảm thể tích rác thải ra môi trờng là những việc làm trớc mắt rất có hiệu quả và dễ dàng thực hiện.

3.2.5.3 Khả năng nâng cao nhận thức cộng đồng

Bằng những việc làm thiết thực, đơn giản nhng tích cực, nâng cao nhận thức cộng đồng sẽ giúp ngời dân hiểu thêm các kiến thức về môi trờng, sự cần thiết của việc giảm thải rác sinh hoạt hàng ngày ra môi trờng xung quanh, dần dần sẽ giúp ngời dân hình thành thói quen và sống thân thiện với môi trờng. Các biện pháp này phải đợc tiến hành thờng xuyên. Một thuận lợi cho việc nâng cao nhận thức cộng đồng là phơng tiện truyền thanh của xã hiện nay khá đảm bảo, 9/9 xóm đều có loa đài. Gần 100% các hộ gia đình đều có phơng tiện truyền hình, đợc nghe đài.

Kết luận và đề nghị

Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu, đề tài có những kết luận sau:

- Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt: Lợng rác thải bình quân ở xã Quỳnh Hồng là 0,45 kg/ngời/ngày, toàn xã thải ra 3530 kg/ngày. Thành phần rác thải khá đa dạng, trong đó thành phần hữu cơ chiếm khoảng 40%, túi nilon là thành phần chiếm thể tích lớn nhất. Rác thải không đợc phân loại mà vẫn đổ chung vào bãi rác của xã. Bãi rác hiện nay không đáp ứng tiêu chuẩn môi trờng và đã gây ô nhiễm nặng nguồn nớc ngầm và nguồn nớc mặt cách bãi rác 400 - 500m.

- Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở xã Quỳnh Hồng hiện cha tốt, mặc dầu địa phơng đã có nhiều cố gắng. Số lợng nhân công tổ vệ sinh môi trờng của các xóm cha đáp ứng đợc khối lợng công việc hiện tại. Tần suất thu gom trung bình toàn xã là 1 - 2 lần/tuần. Rác thải còn có hiện tợng dồn đọng. Tỉ lệ thu gom trên toàn xã đạt khoảng 55%.

- Các biện pháp đề ra (phân loại rác tại từng hộ gia đình, nâng cao hiệu quả quản lý rác thải, nâng cao nhận thức của ngời dân) so với tình hình hiện nay ở xã là hoàn toàn có khả năng thực hiện đợc.

Đề nghị

- Tiến hành đầu t phân loại rác tại nguồn để có thể giảm tối đa lợng rác thải ra môi trờng, tận dụng triệt để các loại rác còn giá trị.

- Xây dựng bãi rác đạt tiêu chuẩn môi trờng, bãi rác phải đợc cơ quan quản lý môi trờng huyện chỉ đạo và tiến hành xây dựng.

- Tổ chức quản lý thu gom tốt: Bổ sung nhân công của tổ vệ sinh môi tr- ờng các xóm, tăng tần suất thu gom, bổ sung kinh phí đầu t trang thiết bị phục vụ công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt, nhằm đảm bảo hoàn thành khối lợng công việc hàng ngày, tránh tình trạng rác thải bị dồn đọng lâu ngày tại các hộ gia đình. Có chính sách u đãi đối với những ngời làm nhiệm vụ thu gom rác.

- Tăng cờng tuyên truyền, phổ biến kiến thức, nâng cao ý thức của ngời dân, đặc biệt là trẻ em. Khai thác triệt để vai trò của các tổ chức Đảng, những

ngời cao tuổi có uy tín trong cộng đồng… là những lực lợng tuyên truyền có tác động hiệu quả đến nhận thức và thái độ của ngời dân.

- Đa chỉ tiêu về môi trờng làm tiêu chuẩn thi đua giữa các xóm. Duy trì ngày tổng dọn vệ sinh môi trờng vào 25 hàng tháng, ngày càng nâng cao chất l- ợng của buổi lao động tập thể này.

TàI LIệU THAM KHảO

[1] Bài giảng của khoa Môi trờng - trờng Đại học Khoa học Huế (2009) -

Công nghệ xử lý chất thải rắn.

[2] Bộ Tài nguyên Môi trờng (2009) - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trờng - NXB Lao động Xã hội.

[3] Đảng bộ, hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân xã Quỳnh Hồng (2009) -

Lịch sử xã Quỳnh Hồng - NXB Quân đội nhân dân, tr.9 - 20.

[4] PGS. TS. Lê Đức (2004) - Một số phơng pháp phân tích Môi trờng

-NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 86 - 89, 111 - 116.

[5] PGS. TS. Phạm Thợng Hàn (2009) - Đo và kiểm tra Môi trờng - NXB Giáo dục, tr130 - 162.

[6] Hội chuyên gia Việt Nam (2009) - Phát triển Việt Nam: Môi trờng. [7] Nguyễn Hồng Khánh (2009) - Môi trờng bãi chôn lấp chất thải và kỹ

thuật xử lý nớc rác - NXB Khoa học kỹ thuật, tr 11 - 52.

[8] Lê Văn Nãi (1999) - Bảo vệ Môi trờng trong xây dựng cơ bản - NXB Khoa học Kỹ thuật, tr 63 - 64. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[9] Sở Tài nguyên Môi trờng tỉnh Nghệ An (2007) - Báo cáo chuyên đề hiện trạng môi trờng nông thôn Nghệ An, tr 33 - 34.

[10] Trịnh Thị Thanh (2003) - Giáo trình công nghệ Môi trờng - NXB Khoa học Kỹ thuật, tr 221 - 236.

[11] Uỷ ban nhân dân huyện Quỳnh Lu (2003) - Báo cáo đánh giá tác động Môi trờng dự án đầu t xây dựng bãi xử lý chôn lấp chất thải rắn huyện Quỳnh Lu, tr 11 - 13.

[12] Uỷ ban nhân dân xã Quỳnh Hồng (2010) - Kết quả thực hiện chỉ tiêu kế hoạch nhà nớc giai đoạn 2005 - 2010.

[13] www.gree-vn.com

CộNG HòA Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

………………….

………Ngày ……. tháng …… năm 20

PHIếU ĐIềU TRA Hộ GIA ĐìNH Về phế thải, rác thải sinh hoạt

Phiếu số: ……….. I. Thông tin về chủ hộ - Họ và tên chủ hộ:……….. - Tuổi:………….. - Địa chỉ:………. - Nghề nghiệp:………

- Số nhân khẩu trong gia đình:………..Trong đó: Nam:…….Nữ:……. - Số lao động trong gia đình:……….

- Thu nhập bình quân:………... - Thuộc nhóm hộ: + Nghèo: + Trung bình: + Khá: - Nguồn thu nhập chính: + Lơng: + Buôn bán: + Nông nghiệp: + Các nguồn thu nhập khác:

II. Nội dung điều tra

1. Khối lợng chất thải rắn sinh hoạt hàng ngày của gia đình thải ra bình quân là bao nhiêu? ...kg/hộ/ngày.

2. Thành phần bao gồm?

Ghi chú:

Mức độ đánh giá nh sau:

- Những thành phần thờng xuyên có mặt: đánh 5 dấu nhân (X)

- Những thành phần thỉnh thoảng mới xuất hiện: đánh 3 dấu nhân (X)

- Những thành phần hiếm khi mới xuất hiện: đánh 1 dấu nhân (X) - Tỷ lệ rác thải hữu cơ dễ phân huỷ (thức ăn d thừa h hỏng, rau, củ, quả, lá cây, hoa ) chiếm khoảng bao nhiêu %? … ………

- Tỷ lệ rác thải vô cơ (túi nilon, sành, sứ, thuỷ tinh, quần áo cũ ) chiếm…

khoảng bao nhiêu %? ………..

- Tỷ lệ rác thải có khả năng tái chế (vỏ hộp, chai nhựa, chai thuỷ tinh, giấy báo, túi nhựa, vải sợi ) chiếm khoảng bao nhiêu %? … ………..

3. Gia đình sử dụng dụng cụ gì để chứa rác?

+ Túi nilon + Bì tải

+ Giỏ rác bằng nhựa

+ Các loại dụng cụ khác (xô, chậu, thùng cactông )…

+ Không dùng

4. Theo gia đình thì có nên phân loại rác thải không? Vì sao? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Có Thành phần Mức độ đánh giá Thực phẩm Giấy, bìa Nilon Nhựa Cao su Kim loại Sành, sứ Thuỷ tinh Vải Rác vờn Thành phần khác

+ Không

Bởi vì: ………... ..

………

5. Gia đình có thực hiện phân loại rác tại nguồn không? Nếu có xin hãy mô tả? + Có

+ Không

Mô tả (nếu có): ………. ..

………

6. Đối với rác thải sinh hoạt hàng ngày, gia đình xử lý nh thế nào?

(Đánh dấu X vào các phơng án mà gia đình lựa chọn) + Tập trung rác để tổ vệ sinh môi trờng đến thu gom + Chôn lấp tại chỗ (trong khuôn viên của gia đình) + Đổ xuống sông, ao, hồ

+ Đổ ra bãi đất trống + Thiêu huỷ

+ Bán đồng nát

+ Làm nguyên liệu cho Bioga + Tận dụng cho chăn nuôi gia súc + Hình thức khác

Hãy liệt kê các hình thức khác:………. ...

………

7. Trên địa bàn gia đình sinh sống có tổ vệ sinh môi trờng thu gom rác thải không? Tần suất thu gom nh thế nào?

+ Có + Không - Tần suất thu gom:

+ Thu gom thờng xuyên Số lần/tuần:…………

+ Thu gom không thờng xuyên + Có lịch thu gom

+ Không có lịch thu gom

8. Lợng rác thải trên địa bàn có đợc thu gom hết không?………

Hiệu quả đạt khoảng bao nhiêu phần trăm?……….%

..

………

..

………

11. Theo gia đình mức phí nh vậy là:

+ Thấp + Trung bình + Cao

12. Gia đình có đóng phí vệ sinh môi trờng đầy đủ không?

+ Có + Không (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13. Theo đánh giá của gia đình, việc thu gom, xử lý rác thải tại địa phơng hiện tại nh thế nào?

+ Tốt

+ Trung bình + Cha tốt

14. Theo gia đình thì môi trờng xung quanh khu vực mình sinh sống có bị ảnh hởng bởi rác thải sinh hoạt không?

+ Có + Không - Mức độ ảnh hởng nh thế nào? + ảnh hởng rất nghiêm trọng + ảnh hởng không lớn lắm + Không gây ảnh hởng

15. ý kiến đóng góp của gia đình đối với công tác thu gom, phân loại và xử lý rác thải sinh hoạt của địa phơng:………...

..

………

..

………

Chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của gia đình!

Chủ hộ Ngời điều tra

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp cải thiện coogn tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở xã quỳnh hồng quỳnh lưu tỉnh nghệ an (Trang 63)