Dùng ngữ động từ; kết cấu C V lặp lạ

Một phần của tài liệu Đặc trưng ngữ nghĩa các nhóm động từ trong ca dao trữ tình việt nam (Trang 74 - 76)

Trong cùng một khuôn mẫu lời ca, trong những hoàn cảnh khác nhaunhan vật trữ tình có thể vận dụng bằng cách thay mộy số từ ngữ cho phù hợp với ngữ cảnh. Vì vậy ca dao trữ tình sử dụng rất nhiều ngữ động từ lặp đi lặp lại hoặc kết cấu c- v lặp lại.

a. Ngữ động từ lặp lại

Nếu nh trong ca dao dùng đông từ lặp lại để nhằm nhấn mạnh sự việc đợc nói đến thì sự lặp lại của các ngữ động từ cũng có tác dụng tơng tự. Có điều sự nhấn mạnh ở đây ở mức cao hơn, nó bộc lộ tình cảm, nỗi niềm của nhân vật trữ tình một cách tha thiết sâu lắng hơn:

Bớm già thì bớm có râu

Thấy bông hoa nở cúi đầu bớm châm Bớm châm mà bớm lại nhầm Có bông hoa nở ong châm mất rồi

(CDTTVN- tr.66)

Ngữ động từ đợc lặp lại trong bài ca dao này nh khẳng định lại một lần nữa hành động đó. Tuy nhiên, đằng sau lời khẳng định là sự mỉa mai hành động đó. Bên cạnh đó, ca dao trữ tình còn sử dụng các ngữ động từ để thể hiện nỗi niềm của nhân vật trữ tình:

Đêm qua ra đứng bờ ao Trông cá cá lặn, trông sao sao mờ

Buồn trông con nhện giăng tơ Nhện ơi nhện hỡi! Nhện chờ mối ai?

Buồn trông chênh chếch sao mai Sao ơi sao hỡi! Nhớ ai sao mờ?

(CDTTVN - tr.167)

ớc gì cho bắc hợp đông

Cho chim loan phợng ngô đồng sánh đôi Ước gì cho quế sánh hồi

Ước gì ta sánh đợc ngời văn nhân

(CDTTVN - tr.494)

Gặp nhau từ bến Phú Nhi Chẳng đi thì nhớ đi thì uổng công

Gặp nhau từ bến Đại Đồng Quên nhau hay đã có chồng mà quên

(CDTTVN - tr.217) Rõ ràng các động từ lặp đi lặp lại khiến cho tình cảm, nỗi niềm của nhân vật trữ tình càng khắc khoải hơn. Nhân vật nh đang dàn trải nỗi lòng của mình ra cái mênh mông của không gian và thời gian, đang gửi gắm niềm tâm sự thầm kín của mình vào thiên nhiên vạn vật.

b. Kết cấu C- V lặp lại

Ca dao trữ tình sử dụng không ít những kết cấu C - V lặp lại. Cùng một khuôn mẫu đó tác giả dân gian có thể thay đổi địa danh hoặc nhân vật là đã có một bài ca dao mới. Hay nh trong một bài cũng có sự lặp lại này. Sự lặp lại này có thể dùng để gọi tên đối tợng trữ tình:

Hỡi cô gánh cỏ đờng vòng

Vai anh không gánh nhng lòng anh thơng Hỡi cô gánh cỏ đờng vòng

Cho anh gánh hộ để làm chồng một phen!

(CDTTVN - tr.244) Đích thị là đối tợng trữ tình đã đợc gọi tên cho nên mới có sự lặp đi lặp lại đó trong một bài ca dao.

Không những thế, sự lặp lại của kết cầu C - V còn bộc lộ tâm t, tình cảm của nhân vật trữ tình. Những cách nói này trong ca dao trữ tình cũng là "cái cớ" để cho các chàng trai, cô gái tỏ tình, giao duyên với nhau:

Hỡi cô áo trắng loà xoà

Sao cô không bớt tiền quà nhuộm thâm Chợ Phúc ba dãy hàng nâu Sao cô mặc trắng cho sầu lòng anh.

(CDTTVN - tr.243)

Hỡi cô thắt lng bao xanh Có cho anh gửi một cánh kim thoa!

Nàng về hỏi mẹ cùng cha Có cho anh gửi kim thoa hay đừng

(CDTTVN - tr.245) Cái "cô áo trắng loà xoà", "Cô thắt lng bao xanh" ấy hẳn là dùng để phân biệt với các cô gái khác, để gọi tên chính đối tợng đó. Và một loạt kết cấu C - V lặp lại trong bài ca dao là lời tỏ tình, làm quen rất tế nhị, thông minh của các chàng trai, cô gái. Cũng có thể là lời hỏi bâng quơ: "Sao cô không bớt tiền quà nhuộm thâm", "Sao cô mặc trắng cho sầu lòng anh"; và cũng có thể là lời ớm hỏi: "Có cho anh gửi một cành kim thoa!", "Có cho anh gửi kim thoa hay đừng".

Nh vậy, ca dao trữ tình dã vận dụng các kết cấu C - V lặp lại nhằm để gọi tên đối tợng trữ tình một cách rõ ràng; hơn thế, còn để bộc lộ tâm t, tình cảm sâu kín của nhân vật trữ tình.

Một phần của tài liệu Đặc trưng ngữ nghĩa các nhóm động từ trong ca dao trữ tình việt nam (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w