Theo số lợng thống kê, nhóm động từ chỉ trạng thái tâm lý xuất hiện 1649 lần/ 13811 động từ, chiếm11,93%. Nhóm động từ này biểu thị trạng thái, tình cảm của con ngời: yêu, thơng, mong, nhớ, thơng nhớ, ghét, lo, sợ, lo lắng, hồi hộp, buồn, bồi hồi, ghen, giận, hờn, oán, sầu...
Nội dung của ca dao trữ tình là nói lên suộc sống hàng ngày của con ngời, nhng trong cuộc sống hàng ngày đó thì cuộc sống tình cảm đợc đề cập đến nhiều nhất. Bởi vì ca dao trữ tình phần lớn là nói về tình yêu đôi lứa, tình cảm vợ chồng cho nên những trạng thái, tình cảm của con ngời đợc đề cập đến khá nhiều. Chúng ta có thể bắt gặp những trạng thái tâm lý khác nhau của những nhân vật trữ tình khác nhau trong hhững hoàn cảnh khác nhau.Có khi là tâm trạng vui mừng phấn khởi khi cuộc sống diễn ra suôn sẻ:
Mừng nay kéo hội vui thay Đem đàn ra gẩy một bài nhân duyên,
Xem bài nào ấm nào êm
Xem bài thề nguyền ta gẩy nghe chung.
(CDTTVN - tr. 313). Có khi là tâm trạng lo âu phấp phỏng của nhân vật trữ tình:
Một mình lo bảy lo ba
Lo cau trổ muộn, lo già hết duyên. Còn duyên kẻ đón ngời đa Hết duyên đi sớm về tra một mình.
(CDTTVN - tr. 299). Có khi lại là tâm trạng buồn rầu
Chim buồn chim bay về núi Cá buồn cá chúi xuống sông Ngời buồn ra ngõ đứng trông Ngõ thì thấy ngõ ngời không thấy ngời.
(CDTTVN - tr. 104).
Đặc biệt tâm trạng yêu thơng mong muốn của nhân vật trữ tình là tâm trạng chủ đạo nhất trong ca dao tữ tình. Đó là tâm trạng nhớ ngời yêu của các chàng trai, cô gái, là tâm trạng yêu thơng mong nhớ của vợ chồng:
Nhớ chàng lắm lắm chàng ơi
Nhớ lời chàng nói, nhớ nơi chàng về
Nhớ khi chỉ núi giao thề
Nhớ từ trú quán nhớ về quê hơng Đêm nằm những nhớ cùng thơng
Nói sao cho xiết mọi đờng ái ân.
(CDTTVN - tr. 347).
Chiều chiều vịt lội bờ bàng
Thơng ngời áo trắng vá quàng nửa vai.
Thơng ai bằng nỗi thơng con
Nhớ ai bằng nỗi gái son nhớ chồng.
( CDTTVN - tr. 432 ).
Thơng em vô giá quá chừng
Trèo non quên mệt, ngậm gừng quên cay.
(CDTTVN - tr. 438).
Tuy nhiên cùng với tâm trạng yêu thơng, mong nhớ là tâm trạng sầu bi não nùng khi mà tình duyên dang dở:
Dâu kia hết lá vì tằm
Nỗi sầu biết giải mấy năm cho rồi.
(CDTTVN - tr. 146).
Chim chuyền nhành ớt líu lo
Sầu ai nên nỗi ốm o gầy mòn.
(CDTTVN – tr. 104)
Tình duyên dang dở là nỗi đau tột đỉnh, nhng nhân vật trữ tình ở đây không những chỉ sầu bi, đau đớn mà còn oán giận kẻ bạc tình, thầm trách bản thân:
Trách thân mà cũng giận ngời
Trách thân lắm lắm giận ngời bao nhiêu.
(CDTTVN - tr. 456)
Trạng thái tâm lý và tình cảm của con ngời là hết sức phong phú, cho nên có nhiều câu ca dao thể hiện những tâm trạng, tình cảm đó, song chúng ta không thể liệt kê hết đợc. Nhng có một điều cần khẳng định rằng, trong vô vàn những câu ca dao đó, khi đọc lên mỗi chúng ta thấy nó rất phù hợp với tâm trạng và hoàn cảnh của mình, và nó còn phù hợp với nhiều ngời khác, phù hợp với những thế hệ sau nữa. Bởi vậy ca dao mới trờng tồn mãi mãi.