Nhóm động từ cảm nghĩ, nói năng là nhóm động từ thuộc về nhận thức cho nên nó thờng đòi hỏi thành tố phụ là kết cấu c - v (có thể có từ “là”, “rằng”chen vào giữa). Ví dụ: Tôi biết rằng anh tin điều đó.
Tôi tin là anh làm đợc.
Ca dao là những lời đa đẩy, văn vẻ trong cuộc sống lao động cho nên sau những động từ cảm nghĩ thờng có từ “rằng”, “là” chen vào giữa ; và thành tố phụ của những động từ này cũng thờng là kết cấu c – v.
Dạ chàng nh đám quân quan Dạ em nh cánh hoa tàn dầm sơng
Biết rằng chàng có lòng thơng hay là cợt giễu ngoài dờng mà thôi?
(CDTTVN - tr.145)
Nàng về giã gạo ba giăng Để anh gánh nớc Cao Bằng về ngâm
Nớc Cao Bằng ngâm thì trắng gạo Anh biết em có liệu đợc chăng?
Trên trần nh Cuội cung trăng
Biếtrằng cha mẹ có bằng lòng không? Để anh chờ đợi luống công.
Tuy nhiên, cũng có rất nhiều những câu ca dao trong đó có động từ cảm nghĩ, nói năng không chứa từ “rằng”, “là”:
Sông sâu cá lội ngù ngờ
Biết em có đợi mà chờ uổng công.
(CDTTVN - tr. 392).
Thẩn thơ đứng gốc mai già
Hỏi thăm ông Nguyệt có nhà hay không?
(CDTTVN - tr. 415).
Thấy anh cha kịp ngỏ lời
Ai ngờ anh đã vội dời gót loan.
(CDTTVN - tr. 417)
3.1.7. Nhóm động từ biến hoá
Nhóm động từ biến hoá là nhóm động từ chỉ quá trình của sự vật từ hình thức này sang hình thức khác, đặc điểm này sang đặc điểm khác. Vì vậy nó không dùng độc lập mà nó thờng kết hợp chặt chẽ với một từ khác làm bổ tố, chỉ kết quả của sự biến hoá, gọi là bổ ngữ kết quả. Bổ ngữ kết quả là điều kiện bắt buộc trong tiểu loại này.
Trong ca dao trữ tình đối tợng đợc đề cập đến chủ yếu là con ngời, bởi ca dao nảy sinh trong cuộc sống lao động của con ngời và phản ánh cuộc sống của con ng- ời. Tuy nhiên, cũng có nhiều trờng hợp ca dao lấy đối tợng là sự vật, song, đằng sau những sự vật đó là hàm ý nói về con ngời. Động từ biến hoá đợc dùng trong ca dao trữ tình chủ yếu là nói về sự vật - đối tợng đợc nói đến trực tiếp. Chủ ngữ trong câu ca là chủ thể của sự biến đổi, và sau động từ biến hoá bao giờ cũng có một bổ ngữ kết quả.
Có phúc thì rắn hoá rồng Vô phúc phợng lại đổi lông hoá cò.
(CDTTVN - tr. 124) Bên cạnh đó, ca dao trữ tình cũng lấy chủ thể của quá trình biến hoá là con ngời, song kết quả biến hoá vẫn là sự vật. Đây là một điều không phù hợp với cuộc sống bình thờng, cho nên điều mà tác giả dân gian đa vào nội dung ca dao chỉ là t-
ởng tợng, những ớc muốn mà thôi. Nói cách khác nó chỉ là cái cớ để nhân vật trữ tình bày tỏ lòng mình.
Ước gì anh hoá ra vàng Em hoá ra bạc đôi đàng tốt tơi
(CDTTVN - tr. 493)
- Ước gì em biến ra ruồi Để em đậu má cái ngời đi ô
Ước gì em hoá ra ong Để em quấn quýt trong lòng cái ô.
- Ước gì em hoá thành chum Anh hoá ra nớc ta chùm lấy nhau.
(CDTTVN - tr. 495)
3.1.8. Nhóm động từ tình thái
Chủ thể của nhóm động từ tình thái bao giờ cũng là con ngời, bởi vì nhóm động từ này biểu thị khả năng ý chí, mong muốn của con ngời. Chính vì biểu thị khả năng, ý chí, mong muốn của chủ thể nên động từ tình thái thờng đòi hỏi thành tố phụ phía sau là một động từ mang ý nghĩa từ vựng chân thực:
Bớc đi một bớc lạnh lùng Đôi ta tính liệu cầm chừng đợi nhau.
(CDTTVN - tr. 65)
Rau răm ngắt ngọn còn tơi Rợu ngon chuốc chén đợi ngời tri âm
Đôi đũa em đã toan cầm
Chàng lấy một chiếc cho lòng em mê...
(CDTTVN - tr. 382)
Thấy em anh cũng muốn thơng Sợ lòng bác mẹ soi gơng chẳng tờng.
(CDTTVN - tr. 419)
3.1.9. Nhóm động từ chuyển động có hớng
hoạt động đó thì con ngời mới thể hiện đợc tâm t tình cảm của mình. Ca dao đã phản ánh đợc một cách rất phong phú những địa điểm mà trong đó diễn ra những hoạt động của nhân vật trữ tình với những hoàn cảnh tình huống khác nhau. Nói nh vậy có nghĩa là nhóm động từ chuyển động có hớng thờng đòi hỏi thành tố phụ là những danh từ chỉ phơng hớng (có thể có phụ từ chỉ hớng xen vào giữa).
Thông thờng sau động từ chỉ hớng là danh từ chỉ phơng hớng, những danh từ đó là rừng, là biển, là sông, là núi, là quê hơng...
Đò sao đò có không đa Tại ngời đi sớm về tra không chừng.
(CDTTVN - tr.171)
Đôi ta là nghĩa tao khang
Xuống khe bắt ốc lên ngàn hái rau.
(CDTTVN - tr. 175)
Hỡi cô thắt lng bao xanh Có về An Phú với anh thì về!
An Phú có ruộng tứ bề Có ao tắm mát, có nghề kẹo nha.
(CDTTVN - tr. 245)
Rủ nhau xuống biển bắt cua
Lên non bắt nhạn vô chùa nghe kinh.
(CDTTVN - tr. 385) Cũng có thể có phụ từ chỉ hớng xen vào giữa:
Dời chân bớc xuống sông Thơng Bao nhiêu sóng gợn là buồn bấy nhiêu.
(CDTTVN - tr. 147)
Bớc lên phố chợ vui rồi Vui làng vui họ nuốt lời anh trao.
(CDTTVN - tr. 65)
Trèo lên cái cột le te
Vừa đôi thì lấy chớ nghe bạn gièm.
3.1.10. Nhóm động từ chỉ trạng thái tâm lý
Nhóm động từ chỉ trạng thái tâm lý là nhóm động từ biểu thị trạng thái tình cảm của con ngời với những mức độ khác nhau, trạng thái tình cảm khác nhau. Nhóm động từ này có khả năng kết hợp với phó từ chỉ mức độ: rất, quá, cực kỳ, hơi, lắm... và cả phó từ chỉ thời gian: đã, sẽ, đang, còn, vẫn...
Chẳng hạn: Tôi rất thích bức tranh này. Tôi đã lo lắng cho em.
Tuy vậy trong ca dao tác giả dân gian thờng tiết kiệm lời, nói cách khác là dùng lời ít, những câu ca hàm xúc giàu ý nghĩa. Cho nên các động từ chỉ trạng thái trong ca dao trữ tình ít đi kèm với các phó từ mà chỉ dùng độc lập.
Gió mùa thu mẹ ru con ngủ Gái thơng chồng thức đủ năm canh.
(CDTTVN - tr. 226)
Không đi thì nhớ thì thơng
Ra đi lên động xuống truông nhọc nhằn.
(CDTTVN - tr. 257)
Chẳng yêu hoa đem trả tận cây Xin đừng đầy đoạ mà rầy thân hoa.
(CDTTVN – tr 298) Cũng có trờng hợp kết hợp với phó từ chỉ mức độ nhng lại bị một danh từ chen vào giữa.
Nhớ chàng lắm lắm chàng ơi! Nhớ chỗ chàng đứng, nhớ hơi chàng nằm.
(CDTTVN – tr. 347)
Thơng anh lắm lắm anh ơi Anh không thơng lại lng vơi ít nhiều
(CDTTVN – tr. 434) Tuy nhiên, cũng có một vài câu ca dao trong đó có động từ chỉ trạng thái tình cảm kết hợp với phó từ chỉ thời gian , song đó chỉ là những trờng hợp hữu hạn:
Mớ rau sắng, quả mơ non
Mơ chua sắng ngọt biết còn thơng chăng?
(CDTTVN - tr. 9)
Ra về giả nớc giả non
Giả ngời, giả cảnh héo còn nhớ thơng.
(CDTTVN - tr. 376)
3.1.11. Nhóm động từ nối kết
Nhóm động từ nối kết cũng nh nhóm động từ khác là biểu thị hành động nên nó cũng có khả năng kết hợp với phó từ chỉ thời gian: đã, sẽ, đang...
Mặt khác nhóm động từ này còn đòi hỏi thành tố phụ là hai danh từ (D1 và D2). Bởi vì đây là hai hành động nối kết hai hành động với nhau cho nên bắt buộc phải có hai danh từ đi kèm với động từ nối kết:
Thân em nh thể con tằm Mây đen có phủ khôn lần giá trong
Duyên kia đứt mối chỉ hồng Để anh nối lại thoả lòng ớc mơ
(CDTTVN - tr.414)
Hỡi ngời mặc áo nâu bầm Đi đây ta kết chỉ thâm cho bền
(CDTTVN - tr.249)
3.1.12. Nhóm động từ bị động
Nhóm động từ bị động bao gồm hai động từ: bị, đợc. Chúng có khả năng kết hợp với thành tố phụ ở phía sau là một kết cấu chủ-vị, có khi có thể tỉnh lợc chủ ngữ, còn động từ bị động và động từ có chủ ngữ tỉnh lợc. Trong ca dao trữ tình, ở nhóm động từ bị động chúng ta chỉ bắt gặp động từ “đợc”.
Đôi tay cầm đôi quả bòng
Nâng lên đặt xuống giữa dòng nớc trôi. Chả nên đặt sự tái hồi
Để cho bòng lại đợc trôi tay ngời.
Hỡi cô yếm thắt loà xoà
Sao cô không bảo mẹ già nhuộm thâm? Ước gì anh đợc ở gần
Để anh nhuộm hộ thấm nhuần công anh.
(CDTTVN - tr. 247)
Nh vậy, sự kết hợp của mỗi nhóm động từ tuy khác nhau nhng nhìn chung nó vẫn dựa trên sự kết hợp của động từ nói chung. Đó là khả năng trực tiếp làm vị ngữ trong câu, khả năng làm thành tố trung tâm của cụm từ kết hợp với các phó từ chỉ thời gian, chỉ mệnh lệnh, chỉ phủ định, chỉ tiếp diễn, chỉ mức độ...
Động từ trong ca dao trữ tình có tầm quan trọng rất lớn, chức năng cơ bản của nó là làm vị ngữ, biểu thị hành động, trạng thái, tình cảm của nhân vật trữ tình.Tuy nhiên, do yêu cầu về mặt hiệp vần trong ca dao nên động từ trong ca dao trữ tình có sự kết hợp rất linh hoạt.
3.2.Vai trò của động từ trong ca dao trữ tình
3.2.1.Dùng động từ theo phép liệt kê
Cuộc sống muôn màu muôn vẻ của con ngời luôn diễn ra rất nhiều hoạt động, hoạt động này nối tiếp hoạt đông kia hay hai hoạt động cùng song với nhau. Mặt khác, cuộc sống tinh thần của con ngời cũng muôn hình vạn trạng, bởi vậy những trạng thái tâm lý của con ngời cũng luôn thay đổi, hay trạng tháy tâm lý của ngời nay khác ngời kia, của ngời đang yêu khác kẻ thất tình,của ngời thành công khác ngời thất bại... Ca dao là tấm gơng trung thực của hiện thực, cho nên nó đã phản ánh đợc một cách đầy đủ nhất cuộc sống của nhân dân lao động. Chính vì vậy mà ca dao đã dùng một số động từ phối hợp nhằm mục đích liệt kê các sự việc:
Mồng bốn là hội kéo co
Mồng năm hội ó chẳng cho nhau về Mồng sáu đi hội Bồ Đề Mồng tám trở về đi hội Đống Cao
(CDTTVN- tr.294)
Năm canh thở ngắn than dài Gieo mình xuống sạp lại ngồi lên mui
Nhìn non non ngất trông ngời mù tăm.
(CDTTVN- tr.317)
Ca dao trữ tình cũng sử dụng một số động từ phối hợp nhằm mục đích miêu tả. Các động từ xuất hiện liên tục làm cho sự việc đợc miêu tả chi tiết hơn, cụ thể hơn và mang tính gợi hình hơn:
Cổ tay em trắng nh ngà Con mắt em liếc nh là dao cau
Miệng cời nh thể hoa ngâu Cái khăn đội đầu nh thể hoa sen .
(CDTTVN - tr.136)
Đôi ta nh thể con tằm
Cùng ăn một lá, cùng nằm một nong Đôi ta nh thể con ong
Con quấn con quýt, con trong con ngoài.
(CDTTVN – tr.178) Hay nh khi miêu tả sự biến đổi, thay đổi một sự việc nào đó, các tác giả dân gian cũng sử dụng một loạt các động từ để diễn tả sự thay đổi đó:
Ngày nào em nói em thơng
Nh trầm mà để trong rơng chắc rồi Bây giờ khoá rớt chìa rơi
Rơng long nắp lở bay hơi mùi trầm.
(CDTTVN - tr.321) Nh vậy, trong ca dao trữ tình các động từ đợc sử dụng hàng loạt, bên cạnh mục đích liệt kê nó còn nhằm mục đích miêu tả.
3.2.2.Dùng động từ lặp lại
Nội dung chủ yếu trong ca dao trữ tình là bộc lộ cái tôi trữ tình, tâm trạng của nhân vật trữ tình, do vậy mà không ít những bài ca dao đã sử dụng một động từ lặp đi lặp lại để nói lên tâm trạng của nhân vật trữ tình. Những bài ca dao này thờng lặp đi lặp lại một động từ nhằm mục đích nhấn mạnh điều cần nói đến, Trong đó chủ yếu là những bài ca dao nói về tâm trạng nhớ thơng, mong ngóng của những ngời yêu nhau.
Động từ “nhớ” xuất hiện với tần số khá nhiều trong một bài cũng nh trong nhiều bài ca dao. Động từ này đợc nhắc đi nhắc lại nhiều lần, ngoài múc đích nhấn mạnh nó còn khiến cho ngời đọc cảm nhận đợc nỗi niềm khắc khoải của nhân vật trữ tình:
- Nhớ ai nhớ mãi thế này
Nhớ đêm không ngủ nhớ ngày quên ăn
Nhớ ai cơm chẳng buồn ăn Hồ bng lấy bát lại dằn xuống mâm
- Nhớ chàng lắm lắm chàng ơi
Nhớ lời chàng nói nhớ nơi chàng về
Nhớ khi chỉ núi giao thề
Nhớ từ trú quán nhớ về quê hơng Đêm nằm những nhớ cùng thơng
Nói sao cho xiết mọi đờng ái ân - Nhớ chàng nh vợ nhớ chồng Nh chim nhớ tổ nh rồng nhớ mây.
(CDTTVN – tr.347)
Thể hiện những tâm t tình cảm của nhân vật trữ tình còn có rất nhiều các động từ, song không thể không kể đến động từ “thơng .” Đây cũng là một trong những động từ thể hiện tình cảm yêu thơng tha thiết của những cặp vợ chồng, những đôi tình nhân. Sự lặp lại của động từ này càng tăng thêm cung bậc tình cảm của nhân vật trữ tình đã lên đến tột đỉnh:
Thơng cha thơng mẹ có khi
Thơng em lúc đứng lúc đi lúc ngồi
Thơng cha thơng mẹ có hồi
Thơng em lúc đứng lúc ngồi cũng thơng
(CDTTVN - tr.435)
Thơng thơng nhớ nhó thơng thơng
Nớc kia muốn chảy mà mơng không đào
(CDTTVN - tr.441) Hay nh để nhấn mạnh nỗi lo toan chồng chất trong cuộc sống hằng ngày của
có cảm giác nh hoà nhập vào tâm trạng của nhân vạt trữ tình đang đau đáu một nỗi niềm cuộc sống:
Một lo đứng cửa trông ra Hai lo đi láy chồng xa nớc ngời
Ba lo sợ chị em cời
Bốn lo đi ngợc về xuôi sao đành Năm lo lúc tử lúc sinh Sáu lo con gái một mình đờng xa
Bảy lo nhớ cửa nhớ nhà Tám lo còn chút mẹ già ai nuôi
Chín lo em thiệt cả mời Để em kiếm lối tìm nơi em về.
(CDTTVN- tr.298) Có thể nói rằng ca dao trữ tình sử dụng rất nhiều những động từ đợc lặp đi lặp lại trong một bài hoặc trong nhiều bài. Những động từ đợc lặp lại này khiến cho sự việc đợc nói đến đợc nhấn mạnh hơn, mặt khác nó bộ lộ nỗi niềm khắc khoải, đau đáu trong tâm trạng của nhân vật trữ tình.
3.2.3.Dùng động từ phối hợp thành cặp
Ca dao trữ tình trong sự đa dạng của nó, không chỉ sử dụng nhng động từ đơn lẻ mà còn sử dụng động từ phối hợp thành cặp để phản ánh sự việc, cuộc sống của ngời lao động.
a. Cặp hành động hô ứng
Các động từ đợc sử dụng thành cặp hành động hô ứng trong ca dao trữ tình nhằm để bộc lộ cảm xúc của nhân vật trữ tình. Nghĩa là một động từ thể hiện hành động, trạng thái của nhân vật trữ tình thì một động từ khác thể hiện hành động, trạng thái tơng ứng với hành động, trạng thái trên:
Thuyền ơi có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
(CDTTVN- tr.429)
Trúc nhớ mai trúc buồn ngao ngán Mai trở về mai nhớ trúc chăng?
(CDTTVN- tr.487)
Thẩn thơ đứng gốc mai già
Hỏi thăm ông nguyệt có nhà hay không
(CDTTVN- tr.415) Nh vậy, qua các động từ đợc tạo thành cặp hành động hô ứng, nhân vật trữ tình đã bộc lộ đợc cảm xúc của mình. Đó là nỗi nhớ thơng khắc khoải đối với ngời thơng, là nỗi băn khoăn, nỗi niềm thầm kín khó lòng nói ra của nhân vật trữ tình. Các cặp động từ này khiến cho cảm xúc của nhân vật trở nêm sâu lắng hơn đằm thắm, tha thiết hơn. Đồng thời hai động từ này có quan hệ tơng hỗ nhau tạo cho những câu ca dao hài hoà, uyển chuyển và dễ thâm nhập vào tâm hồn ngời đọc. b. Cặp hỏi đáp
Hầu nh ca dao đợc sáng tác trong lao động, bởi vậy dó là lời thăm hỏi, động viên nhau trong cuộc sống,và đó còn là những lời trao, ý gửi, lời giao duyên tình tứ của các đôi trai gái. Cho nên rất nhiều những bài ca dao sử dụng những cặp động từ hỏi - đáp để thể hiện sự tìm hiểu về gia đình, về trí tuệ của những đôi nam - nữ:
Gặp đây mận mới hỏi đào Vờn hồng đã có ai vào hay cha