Nhóm động từ xuất hiện, tồn tại, tiêu huỷ

Một phần của tài liệu Đặc trưng ngữ nghĩa các nhóm động từ trong ca dao trữ tình việt nam (Trang 49 - 51)

Nhóm động từ xuầt hiện, tồn tại, tiêu huỷ là nhóm động từ biểu thị sự xuất hiện, tồn tại, biến mất của sự vật. Nhóm động từ này có tần số xuất hiện là 617 lần/ 13811 động từ, chiếm 4,46%.

a. Nhóm động từ xuất hiện

Đây là nhóm động từ biểu thị sự xuất hiện của sự vật nh: xuất hiện, mọc, mọc lên, bén lên, lập nên, sinh, sinh thành, tái hồi...

Ca dao trữ tình nói đến khá nhiều sự xuất hiện, tạo lập của sự vật. Sự vật ở đây không đơn thuần chỉ là sự vật mà con ngời tạo lập nên mà nó còn là thiên nhiên, tự nhiên của đất trời ban tặng cho cuộc sống con ngời:

Ai về cuốc đất trồng cau Cho em vun ké dây trầu một bên.

Chừng nào trầu nọ bén lên

Cau kia có trái lập nên cửa nhà.

(CDTTVN -tr. 18)

Nớc lên cho cá lên theo

Anh giàu có của, em nghèo có công.

(CDTTVN - tr.359)

Trong cuộc sống con ngời không ngừng xây dựng, vun đắp để tạo lập cho mình một cuộc sống tốt đẹp. Bởi vậy mà nhân dân ta đã dây dựng nên biết bao công trình, tạo lập nên biết bao làng xóm cùng với vô vàn sự vật xung quanh. Và chính từ cuộc sống lao động đó đã đợc phản ánh vào trong ca dao một cách tinh tế. Đơng nhiên, kể cả sự xuất hiện của một con ngời cũng đợc nói đến trong ca dao:

Thầy mẹ em nh ngọc nh ngà

Đẻ ra em nh cái sao sa giữa trời.

(CDTTVN- tr.416)

b. Nhóm động từ tồn tại

Sự vật cũng nh con ngời trên thế gian luôn tuân theo quy luật sinh ra, tồn tại và mất di. Tuy nhiên, sự tồn tại vẫn đợc nói đến nhiều nhất. Ca dao trữ tình cũng vậy, động từ tồn tại chiếm tần số xuất hiện khá nhiều: Động từ “có”: 394 lần.

Động từ “có” xuất hiện hầu khắp trong mọi nội dung của ca dao trữ tình, trong cuộc sống lao động cho đến cuộc sống tình cảm, lời tỏ tình, lời yêu thơng cho đến những lời giận hờn, trách móc vu vơ hay cả những lời than thân trách phận, sầu bi:

ào ào gió thổi về đông

cheo cới vợ chồng mới nên.

(CDTTVN - tr. 42)

Bữa cơm canh

Anh không mát dạ bằng anh thấy nàng.

(CDTTVN -tr. 64)

con phải khổ vì con

chồng phải gánh giang sơn nhà chồng.

(CDTTVN -tr. 123)

Hỡi cô thắt lng bao xanh Có về làng Núi với anh thì về!

Làng Núi gốc bồ đề

nghề canh cửi, nghề làm hơng.

(CDTTVN - tr. 246)

Cùng với động từ “có” thì động từ “còn” cũng biểu hiện sự tồn tại của sự vật đợc nói đến trong ca dao trữ tình:

Còn duyên buôn cậy bán hồng Hết duyên buôn mít cho chồng nhặt xơ.

(CDTTVN - tr. 132)

Yêu anh tâm trí hao mòn Yêu anh đến thác hãy còn yêu anh.

(CDTTVN - tr. 518)

c.Nhóm động từ tiêu huỷ.

Trong ca dao trữ tình chúng ta bắt gặp những động từ thuộc nhóm động từ tiêu huỷ nh: biến, khuất, mất, mòn, tự vẫn... những động từ này thể hiện sự không tồn tại của sự vật. Điều này ca dao trữ tình đã thể hiện rõ đợc quy luật của cuộc

Ai về nhắn nhủ ông câu Cá ăn thì giật để lâu mất mồi.

(CDTTVN - tr. 20)

Ca dao trữ tình bộ lộ khá rõ tâm trạng của nhân vật trữ tình. Trong tình yêu, nhân vật trữ tình đã nói lên những tâm t tình cảm của mình, là lời nhớ thơng da diết ngời yêu, hoặc lời than thở khi tình yêu không thành. ở đây động từ tiêu huỷ diễn đạt khá tinh tế tâm trạng nhớ nhung đó của nhân vật trữ tình khi ngời yêu thơng của mình đã xa:

Chiều chiều vác cuốc kiếm lơn Nớc trơn lơn trợt ngời thơng mất rồi.

(CDTTVN- tr.101)

Khuất núi trông chẳng thấy bờ Tình nhân đứng đấy bao giờ, tình nhân?

(CDTTVN- tr.258)

Nh vậy, để miêu tả những điều không còn nữa, diễn tả những diều mất dần, mòn dần theo thời gian, ca dao trữ tình đã sử dụng rất tài tình nhóm động từ tiêu huỷ.

Một phần của tài liệu Đặc trưng ngữ nghĩa các nhóm động từ trong ca dao trữ tình việt nam (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w