Nhóm động từ phát nhận là những nhóm động từ biểu thị những hoạt động có tính chất ban phát hoặc tiếp nhận. Nhóm động từ này xuất hiện 874 lần/ 13811 động
a.Nhóm động từ ban phát
Nhóm động từ ban phát xuất hiện 328 lần/ 13811 động từ chiếm 2,37%. Trong ca dao trữ tình xuất hiện khá nhiều động từ ban phát nh: cho, cho vay, đa, đem cho, đóng góp, đem trả, gửi, nộp, trả, trả nợ, trao...
Đây là những từ rất quen thuộc với cuộc sống hàng ngày của ngời lao động, nó thể hiện đợc mối quan hệ qua lại giữa con ngời với con ngời. Trong cuộc sống hai hành động cho và nhận luôn đi song hành nhau, ngời ta thờng cho nhiều hơn nhận. Bởi nh vậy thì cuộc sống mới dễ hài hoà. Ca dao là nơi thể hiện rõ nhất cuộc sống của con ngời mong muốn một cuộc sống hài hoà. ở đây không chỉ đơn giản là “cho” về vật chất mà là sự ban phát, sẻ chia tất cả những mặt tinh thần, tình cảm với mọi ngời, là cách sử sự, đối đáp tế nhị, văn hoá trong cuộc sống hàng ngày:
Cho anh một miếng trầu vàng Mai sau anh trả lại nàng đôi mâm.
(CDTTVN - tr. 108)
Làm trai lấy đợc vợ hiền
Nh cầm đồng tiền mua đợc miếng ngon.
(CDTTVN - tr. 262)
Ca dao trữ tình chủ yếu là thể hiện tình cảm riêng t, tình yêu đôi lứa. Vì vậy những động từ ban phát ở đây cũng chủ yếu là thể hiện tình yêu nam nữ, là lời giao duyên hẹn ớc, hoặc trách cứ, dỗi hờn:
Đa nhau giọt lệ không ngừng Ngó sông sông rộng ngó rừng rừng cao
Đa th không thấy th sang Hay là đã có phợng hoàng thì thôi
Bây giờ ba chốn bốn nơi Chàng ở bên ấy bỏ tôi bên này.
(CDTTVN - tr. 183)
Trong nhóm động từ ban phát chúng ta có thể bắt gặp các loại từ khác nhau. Chúng không chỉ là những từ thể hiện hành động “cho” hay sẻ chia, gửi gắm mà nó còn thể hiện những hành động mang sắc thái tâm lý của nhân vật trữ tình khi chữ
“duyên” kia không còn mặn mà, chữ “duyên” kia không kết nên chữ “tình” nh: trả, đem trả, trả lại...
Hoa cúc vàng nở ra hoa cúc tím Em đã có chồng em trả yếm lại cho anh
Hoa cúc vàng nở ra hoa cúc xanh Yếm em em mặc, yếm gì anh anh đòi.
(CDTTVN - tr. 232) Bài ca dao cho ta thấy một điều hết sức vô lý:
Hoa cúc vàng nở ra hoa cúc tím Hoa cúc vàng nở ra hoa cúc xanh
Tuy nhiên điều vô lý này chỉ là một cái cớ để nới lên một điều rằng em đã phụ tình anh, em đã đi lấy chồng thì vật trao gửi kia còn ý nghĩa gì nữa đâu mà giữ, cho nên mới: Em đã có chồng trả lại yếm cho anh
Nhng kẻ phụ tình kia cũng đối đáp hết sức đáo để: Yếm em em mặc, yếm gì anh anh đòi
Đúng là nh vậy ! Động từ “ trả lại ” mà chàng trai yêu cầu ở đây không phải là cái yếm mà là tình, là nghĩa giữa hai ngời bấy lâu nay.
Nh vậy, động từ ban phát trong ca dao trữ tình trong nhiều tình huống khác nhau.
b.Nhóm động từ tiếp nhận
Nhóm động từ tiếp nhận xuất hiện 488 lần/13811 động từ, chiếm 3,53%. Cùng với động từ ban phát, nhóm động từ tiếp nhận cũng thể hiện mối quan hệ qua lại giữa con ngời với con ngời trong cuộc sống. Nhng khác với động từ ban phát, động từ tiếp nhận là để biểu thị hoạt động mà nhân vật trữ tình tiếp nhận về phía mình. Nhóm động từ này cũng xuất hiện ở nhiều trạng thái khác nhau nh:
chuộc, chuốc, hởng, lấy, đem về, lĩnh, mua, nhận, nhặt, vay, cớp, chiếm...
Trong đó “mua” là hoạt động xuất hiện khá nhiều trong ca dao trữ tình (118 lần), bởi đây là hoạt động diễn ra hàng ngày và rất quen thuộc đối với cuộc sống con ngời. Ngời ta có thể "mua cau , mua trầu , mua bút , mua nghiên , mua gà ,” “ ” “ ” “ ” “ ”
mua r
Em là con gái Phụng Thiên
Bán rau mua bút, mua nghiên cho chồng Nữa mong chồng chiếm bảng rồng Bõ công sớm tối vun trồng cho rau.
(CDTTVN - tr. 192).
Mua cau chọn lấy buồng sai
Mua trầu chọn những trăm hai lá vàng.
(CDTTVN - tr. 306)
Trong ca dao trữ tình Việt Nam, đối tợng đợc nói nhiều nhất là ngời dân lao động, mà chủ yếu là nói đến cuộc sống vợ chồng hoặc tình yêu đôi lứa, Bởi vậy động từ “ lấy ” xuất hiện một cách dày đặc trong ca dao trữ tình Việt Nam. Trong tổng số 448 lần xuất hiện trong động từ tiếp nhận thì động từ “lấy” xuất hiện cũng rất phong phú trong những tình huống, hoàn cảnh khác nhau:
Có phúc lấy đợc vợ già
Sạch cửa sạch nhà lại ngọt cơm canh Vô phúc lấy phải trẻ ranh Nó ăn nó bỏ tung tành nó đi
(CDTTVN - tr.124)
Lấy anh anh sắm sửa cho Sắm ăn, sắm mặc, sắm cho chơi bời.
( CDTVN - Tr. 266 )
Lấy chồng chẳng biết mặt chồng Đêm nằm tơ tởng nghĩ ông láng giềng.
( CDTTVN - Tr. 267 )
Lấy chồng làm lẽ khổ thay Đi cấy đi cày chị chẳng kể công
Đến tối chị giữ mất chồng
Chị cho manh chiếu nằm không nhà ngoài Đêm đêm gọi những: Bớ Hai“