Ngữ nghĩa của các nhóm động từ

Một phần của tài liệu Đặc trưng ngữ nghĩa các nhóm động từ trong ca dao trữ tình việt nam (Trang 36 - 39)

2.2.1.Nhóm động từ nội động (không tác động)

Nhóm động từ nội động có số lợng nhiều nhất trong ca dao trữ tình, xuất hiện 4268 lần/ 13811 động từ, chiếm 30,9%.

Đây là những từ biểu thị hành động tự thân của nhân vật trữ tình đợc nói đến trong ca dao, nh: đi, đứng, ngủ, nằm, hát, ngã, khóc, tắm, bay, cháy, thấy, dng, gợng, giảng...

Chàng đi thiếp cũng xin theo Quản chi lội suối vợt đèo chàng ơi !

(CDTTVN - Tr. 81)

Hành động của con ngời diễn ra trong cuộc sống hết sức đa dạng, có thể là hoạt động tự thân, có thể là hoạt động tác động, có thể là hoạt động tâm lý. Nhng ca dao trữ tình miêu tả hoạt động của chính bản thân nhân vật trữ tình chứ không tác động đến bất kỳ một đối tựơng nào khác.

Chiều chiều ra đứng bờ sông Muốn về quê mẹ mà không có đò.

(CDTTVN - Tr. 100)

Chim bay mỏi cánh chim ngơi Đố ai bắt đợc chim trời mới ngoan.

(CDTTVN - Tr. 103)

Đêm năm canh anh ngủ có ba Còn hai canh nữa anh ra trông trời.

Trông trời mau rạng đông ra Để cho bớm chộ mặt hoa bớm chào.

(CDTTVN - Tr. 161)

Nỗi bồi hồi nhớ thơng của nhân vật trữ tình với ngời yêu cũng đợc ca dao miêu tả rất tài tình bằng những động từ nội động:

Ngày ngày ra đứngtrông

Bạn chả thấy bạn, tình không thấy tình.

(CDTTVN – Tr. 322) Cũng có thể ca dao mợn một số đối tợng khác để nói lên tâm trạng của con ngời:

Thuyền đi để bến đợi chờ

Tình đi nghĩa bao giờ quên nhau.

Đây là nhóm những động từ chỉ hành động mà kết quả của chúng làm cho đối tợng khách quan phải thay đổi vị trí, tình cảm, trạng thái. Nhóm động từ này xuất hiện 3270 lần/ 13811 động từ, chiếm 23,67%. Chúng bao gồm các động từ:

cày, cấy, bừa, cắt, hái,nắm, bng…

Trong ca dao trữ tình ta bắt gặp rất nhiều các động từ chỉ hoạt động của nhân vật trữ tình tác động đến đối tợng khác. Điều này chứng tỏ rằng ca dao trữ tình thể hiện khá sâu sắc mọi hoạt động của con ngời trong lao động cũng nh trong chuyện tình cảm riêng t, tình yêu đôi lứa. Đời sống của con ngời Việt Nam xa nay luôn gắn với cuộc sống lao động hàng ngày, bởi vậy nó cũng đi vào ca dao một cách rất phong phú. Đó là cuộc sống lao động gắn với công việc đồng áng vất vả sớm tra. Cuộc sống của ngời nông dân một nắng hai sơng mới làm nên hạt thóc vàng với những công việc nh: cày, cấy, bừa, cắt hái... hay những công việc của những ngời chài lới trên sông n- ớc: chèo (thuyền), kéo (lới), cập( bến)... Có biết bao công việc của ngời dân lao động dãi nắng dầm sơng để góp sức xây đời, tạo dựng một cuộc sống ấm no. Cuộc sống lao động đó luôn gắn với tình yêu đôi lứa, gắn với cuộc sống vợ chồng:

Cày đồng đang buổi ban tra Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày

Ai ơi bng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.

(CDTTVN - tr. 75)

Em thời đi cấy ruộng bông Anh đi cắt lúa để chung một nhà

Đem về phụng dỡng mẹ cha Muôn đời tiếng hiếu ngời ta còn truyền.

Ca dao trữ tình còn thể hiện những lời trao, ý gửi, lời giao duyên hay chứng tỏ tình yêu của nhân vật trữ tình.

Gặp đây anh nắm cổ tay Anh hỏi câu này: có lấy anh không?

(CDTTVN - tr. 211) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lấy anh anh sắm sửa cho

(CDTTVN - tr. 266)

Bên cạnh dó ca dao trữ tình cũng có rất nhiều động từ thuộc nhóm ngoại động thể hiện sự tác động của con ngời vào thiên nhiên, chinh phục thiên nhiên:

Rủ nhau lên núi đốt than Anh đi Tam điệp em mang nón trình

Củi than nhem nhuốc với tình Ghi lời vàng đá xin mình chớ quên.

(CDTTVN – tr. 385)

Nói cách khác nhóm động từ ngoại động đã phần nào vẽ nên đợc bức tranh đời sống của con ngời với những hoạt động gắn với lao động, lao động gắn với tình yêu đôi lứa, tình cảm vợ chồng...

Một phần của tài liệu Đặc trưng ngữ nghĩa các nhóm động từ trong ca dao trữ tình việt nam (Trang 36 - 39)