Chất khẩu ngữ

Một phần của tài liệu Đặc điểm phóng sự việt nam giai đoạn 1930 1945 (Trang 89 - 101)

6. Cấu trúc luận văn

3.5.Chất khẩu ngữ

Tác giả Đỗ Hữu Châu đã có những nhận xét khá chân xác về cách dùng từ ngữ để thông qua đó bộc lộ đợc thái độ chủ quan của tác giả trong tác phẩm của mình và theo tác giả Đỗ Hữu Châu thì : "Trong Tiếng Việt, những bản sắc độc đáo cũng là bản sắc của các từ". Không chỉ riêng trong thơ mà ngay cả văn xuôi. Khi "thoát thai" cho một tác phẩm, tác giả nào cũng mong muốn trong những lời mình phát ngôn không chỉ chứa đựng một thông báo cụ mà phải diễn đạt sao cho hấp dẫn cuốn hút, gây ấn tợng mạnh cho ngời đọc ngời nghe. ý thức đợc vấn đề vô cùng quan trọng đó trong sáng tác văn học, các tác giả đã mang đến trong các phóng sự của mình lớp từ ngữ hết sức đa dạng. Đặc biệt là lớp từ thông dụng, thông tục mang màu sắc khẩu ngữ.

Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy, bên cạnh lối văn chơng "Tây học", với những câu văn hiện đại, dài về số lợng từ, rộng về thông tin, chặt chẽ trong các quan hệ thành phần là lối văn phong phóng sự mang đậm dấu ấn ngôn ngữ đời th- ờng.

Trớc hết cần phải khẳng định rằng, cái làm nên tính chất đời thờng trong phóng sự chính là chất liệu ngôn từ, giàu chất khẩu ngữ. Nhà phê bình văn học Nguyễn Hoài Thanh khi đi tìm chất khẩu ngữ trong lời văn phóng sự của Vũ

nhân vật "tôi"- tác giả- ngời trần thuật và xuất hiện trong phát ngôn của nhân vật. Đặc biệt, Thiên H không chỉ dùng yếu tố khẩu ngữ để tạo riếng nói riêng cho đối t- ợng đợc miêu tả mà còn sử dụng chúng nhằm mục đích miêu tả ngoại hình, bộc lộ tính cách nhân vật". Sự đậm đặc của chất khẩu ngữ thể hiện ở tần số xuất hiện các khẩu ngữ, các dạng khẩu ngữ ( có khẩu ngữ thành thị, khẩu ngữ nông thôn, khẩu ngữ nghề nghiệp, ). Cái làm nên sự thành công trong mỗi tác phẩm là các tác giả… đã lựa chọn và sử dụng trong phóng sự của mình các dạng khẩu ngữ phù hợp với mục đích yêu cầu của tác phẩm.

Lớp khẩu ngữ đợc các tác giả lựa chọn trong phóng sự của mình cũng hết sức đa dạng, ngời đọc có thể nhận thấy trong phóng sự của Tam Lang, tác giả đã sử dụng lớp khẩu ngữ của những mụ chủ, của bọn cai xe, hám lợi chỉ biết có tiền:

"Mai mấy kia cái gì! áo nó đâu bắt lấy! mày thiếu tiền thuế còn b… ớng phải không? Nó nỏ mồm, đánh bỏ mẹ nó đi cho bà Quai thêm cho nó mấy cái. Mày… nắn lng nó cho bà. Bà đánh cho mày biết. Từ rày thì chừa thói ăn gian" [12, 500]. Hay Trọng Lang trong phóng sự Làm dân lại miêu tả lời nói của một tên lính lệ thách thức bất cần khi nói với chánh Đ :"Anh không có tiền! Thì đôi khuyên của bà chánh kia kìa! Mẹ! Chả tiền thì con chó gì đấy!" [30,78]

Với bọn gái nhảy, tác giả cũng chọn đợc lối khẩu ngữ nghề nghiệp rất đặc trng : "Đi nhảy mà không "Kẻng"(đẹp) thì có giỏi mấy cũng khổ. Nh con X kia kìa, thật là đã hai tháng nó làm đây, cấm thấy một ngời nào mời nó uống. Ngồi đâu thì ngồi yên một xó nh con chó" [30, 157]. Hoặc "Lão "via" ấy thì có nhảy trên đ- ờng xe lửa!. Họ nói là họ dạy cho đến biết nhảy "phét ngôn!" [30,159].

Tác giả Nguyễn Đình Lạp trong phóng sự Thanh niên trụy lạc, đã cho ta thấy đợc những cảnh ăn chơi trác táng của một số tầng lớp thanh niên chốn thị thành lúc bấy giờ. Bằng cách khai thác lối khẩu ngữ thông tục qua thành ngữ, tục ngữ tác giả đã cho ta thấy cảnh mua tranh, bán cớp của bọn gái đĩ đơng thời :

"- Mình! vào đây mình.

Ngời con gái đi với Minh vứt xe đạp xuống đờng, chạy vội lại. Nó gỡ tay con kia ra, kéo phắt Kính về phía mình và nói:

- Bỏ ra! Khách của nhà tao. - Con kia cong cớn cãi lại :

- Khách của nhà bà. Khách của bà chứ! à con này định cớp khách của bà? Chém cha phục sinh mày!

- Mày chửi bố mày đấy à! Mày chửi tiên nhân tổ đức nhà mày đấy à!" [13,125]. Ngoài ra, tác giả còn sử dụng thành công những cụm từ mang hai nét nghĩa tờng minh và hàm ẩn nhằm lột tả bản chất thực của tầng lớp thanh niên sống buông thả, vô liêm sỉ, và suy đồi về đạo đức, qua cách đối thoại giữa các nhân vật mà tác giả đã ghi lại đợc phần nào thể hiện đúng thực trạng của xã hội đơng thời :

"- Mày còn léo xéo cái gì? Nỏ mồm cái gì? Mất tiền mua mâm, chúng ông phải đâm cho thủng

Một ngời khác lại lẩm bẩm

- Mẹ kiếp! Bán trôn nuôi miệng lại còn giữ nh mả tổ. Lại còn làm bộ Ngời thứ ba nóng nảy xô ra

- Đánh bỏ mẹ nó đi! Đánh cho nó câm mồm lại?" [13, 127].

Bên cạnh những tác giả sử dụng thành công các dạng khẩu ngữ trong phóng sự nh Tam Lang, Trọng Lang, Nguyễn Đình lạp, thì trong phóng sự Vũ Trọng Phụng, chúng ta thấy xuất hiện dày đặc lớp khẩu ngữ tự nhiên nh vậy. Đây là lời nhân vật "tôi" đang trò chuyện cùng với ngời đọc sau khi chứng kiến cảnh tranh giành giữa hai gã lính lê dơng đợc làm chồng bà Kiểm Lâm: "Ông lính già chả biết có để ý đến lời đâm bị thóc chọc bì gạo cha không mà đã xin phép tôi cởi bỏ áo nhà binh khi trò chuyện Câu nói xỏ lá của Hiếc Tôn bắt tôi tức khắc phải nhận… lời. Nếu lão già này có mợn chén đa lời thì tôi cũng tuỳ cơ ứng biến sau"[40, 74].

Có thể thấy, trong phóng sự ta gặp ngôn ngữ của đủ hạng ngời, có ngôn ngữ của bọn du thủ du thực. Chẳng hạn :"Phải cha ăn cắp, nhng lúc nãy đã nhờ nhẹ của một bà đi chợ mua hoa mua cho một chục bánh ga tô đem ra xó chợ ngốn lấy ngốn để"[12,258]. Có lời mộc mạc đầy vẻ cầu cứu của một cô bé quê ra thành phố để làm thuê kiếm miếng ăn: "Khốn nạn, nào tôi có tài giỏi gì mà dám nếm cơm ai! Tôi chỉ cầu vào một cửa đãi mình cho vừa phải, đừng bắt mình làm quá sức, đừng

đánh chửi mình nh cái nhà tôi vừa bỏ đi thì khốn nạn, nó năm cha ba mẹ quá, ai cũng đánh chửi đợc mình. Ngời này sai cha xong việc này, ngời khác đã ới thành ra mình là cái thân ba vạ" [40, 96-97]. Hoặc ngôn ngữ của đám cơm thầy cơm cô: "Tiên nhân nhà nó! cứ ùn ngời mãi lên thế này". Hay " Đồ ngu dại, nếu chủ nó bắt đền rồi nó trừ tiền công chứ gì? Bỏ trốn thế, nó lại đi tha lại rũ tù" [40, 131].

Bên cạnh việc sử dụng thành công các lớp từ thông tục mang màu sắc khẩu ngữ, tác giả Trọng Lang trong phóng sự Trong làng chạy, đã sử dụng khá nhuần nhuyễn ngôn ngữ của một lớp ngời sống nhờ vào nghề ăn cắp vặt nh : hiếc (lấy), khai (rạch túi), nẩy (cắt khuy), moi cá (móc ví), viết bút (rạch túi bằng dao), bờm giàng, bờm xách (bắt gà bắt chó) Hay trong … Cạm bẫy ngời, các tiếng lóng của

bọn cờ bạc đợc Vũ Trọng Phụng sử dụng rất thành công nh : chiếc, giát, quých, thiếc, đòn vân nam, mòng, Việc sử dụng khẩu ngữ tự nhiên phù hợp với từng loại… nhân vật cũng nh ngôn ngữ nghề nghiệp đã làm cho phóng sự của họ hấp dẫn, gây ấn tợng mạnh đối với độc giả. Qua đó, thể hiện sự am hiểu của các tác giả đối với từng đối tợng đợc miêu tả, ngoài ra còn góp phần đắc lực trong việc cá tính hoá ngôn ngữ nhân vật. Do đặc trng của từng loại đối tợng nhân vật trong phóng sự việc các tác giả sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong phóng sự của mình, chủ yếu nhằm chỉ tâm tính con ngời cũng nh cách đối nhân xử thế của các lớp nhân vật nh :

Thâm căn cố đế, gió lá cành chim, trốn chúa lộn chồng, lên voi xuống chó, đòn xóc hai đầu, gà què ăn quẩn cối xay, tuỳ cơ ứng biến, bán trời không văn tự,… Sắc sảo trong lớp thành ngữ về nông thôn phải kể đến tác giả Ngô Tất Tố, các thành ngữ mà ông sử dụng chủ yếu gắn với tâm tính, và nếp sống sinh hoạt của ng- ời dân quê nh : Năm thê bảy thiếp, làm oai làm phúc, tằm ăn rỗi, của ngon vật

lạ, thác làm sao chiêm bao làm vậy. Tất cả lớp thành ngữ tục ngữ này góp phần

không nhỏ trong việc tái hiện lại bức tranh hiện thực đơng thời.

Theo thống kê của chúng tôi, phóng sự Cạm bẫy ngời của Vũ Trọng Phụng trong khoảng ba trăm trang sách số lợng thành ngữ là 62, số lợng tục ngữ là 2, phóng sự Kỹ nghệ lấy Tây số lợng thành ngữ là 36, tục ngữ là 2 trên một trăm trang sách. Tôi kéo xe của Tam Lang thành ngữ 12, tục ngữ 1/100 trang. ở Việc

Làng của Ngô Tất Tố thành ngữ 20, tục ngữ 1/100 trang. Làm dân của Trọng Lang

30 thành ngữ, tục ngữ 1/100 trang, Có thể thấy thành ngữ tục ngữ … là lời văn mang tính khái quát cao lột tả hết đợc bản chất đối tợng đợc miêu tả.

Việc sử dụng một cách thành công các dạng khẩu ngữ, các tác giả đã làm cho các phóng sự của mình tơi rói một thứ ngôn ngữ của đời sống. Đồng thời tạo điều kiện cho ngời đọc tiếp cận đợc trực diện với sự thật, và nhận ra ngôn ngữ đặc thù của mỗi nhân vật, đại diện cho một tầng lớp ngời trong xã hội.

Tóm lại, với cách sử dụng ngôn ngữ, các tác giả đã giáng một đòn chí mạng vào cái xã hội chó đểu, xu nịnh đơng thời, phủ định lối diễn đạt trau chuốt, lãng mạn hoá của văn chơng đơng thời. Giúp độc giả có những nhận xét, đánh giá một cách khách quan về xã hội từ chính ngôn ngữ mà các tác giả mang lại.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Nhìn lại chặng đờng hình thành và phát triển của phóng sự Việt Nam giai đoạn 1930-1945, chúng ta không khỏi ngỡ ngàng trớc bớc đột phá của thể loại ở phạm vi đề tài, nội dung và nghệ thuật thể hiện. Tuy là thể loại sinh sau đẻ muộn nhng phóng sự thực sự đã phát huy đợc thế mạnh của mình trong việc chuyển tải tới bạn đọc nguồn t liệu quý giá về bức tranh đời sống xã hội vô cùng rộng lớn, mà ẩn bên trong nó là những vấn đề "nóng" gây xôn xao d luận đơng thời. Là một thể loại mang tính đặc thù, phóng sự giai đoạn này đáp ứng đợc nhu cầu bức thiết của độc giả trong việc nắm bắt, cập nhật thông tin thời sự nóng hổi mà ở các thể loại khác không thể đáp ứng đợc.

2. Ra đời trong những năm đầu của thế kỷ XX, phóng sự chịu nhiều tác động của tình hình lịch sử xã hội, những biến động của nền kinh tế. Những biến động đó đã để lại những hậu quả vô cùng quan trọng, và nẩy sinh những tệ nạn xã hội, đó là những gì xấu xa nhơ nhớp, là những cái quái thai, dị hình đáng lên án. Đó cũng là kết quả của cuộc hôn phối á- Âu hỗn tạp, là "quy luật của sự tha hoá", quy luật cạnh tranh khốc liệt, quy luật thống trị tàn nhẫn của đồng tiền"[20, 195]. Bằng các tác phẩm của mình, các tác giả phóng sự đã tái hiện đợc đa dạng những mảng đề tài của cuộc sống nh : mại dâm, cờ bạc, tham nhũng, trộm cắp, cái nhìn… của các tác giả chủ yếu từ mặt trái của xã hội, điều đó đã cho phép các cây bút phóng sự đi sâu vào từng ngõ ngách, vào những điểm đen của xã hội để phản ánh, khai thác, khám phá, phơi bày những bất công, những sự thật phũ phàng. Nhìn nhận vấn đề từ bản chất thực của cuộc sống, trong mối quan hệ đa chiều phức tạp, các tác giả đã tiếp cận hiện thực từ đặc trng công việc, nghề nghiệp và không ngần ngại đa lên mặt báo một xã hội thối nát điêu tàn, con ngời sa đọa về đạo đức và nhân phẩm

3. Phóng sự Việt Nam giai đoạn 1930-1945 với thế mạnh của mình đã phản ánh kịp thời những vấn đề xảy ra trong xã hội. Đặc biệt, với cách cấu trúc cốt truyện khá hoàn hảo, có điểm mở đầu, phát triển, kết thúc, có thắt nút, mở nút, có bớc ngoặt kết hợp với lối kể chuyện hấp dẫn, lôi cuốn đã thu hút đợc sự quan tâm chú ý của độc giả. Hiện thực đợc các tác giả soi chiếu từ nhiều điểm nhìn. Phần lớn

điểm nhìn từ phía tác giả nhng trong một số trờng hợp điểm nhìn đợc chuyển một cách linh hoạt sang nhân vật. Bên cạnh đó, với xu hớng tiểu thuyết hoá, các phóng sự phần nào xây dựng đợc một hệ thống nhân vật sống động. Nhiều phóng sự của các tác giả nh :Tam Lang, Trọng Lang, Nguyễn Đình Lạp, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, đã xây dựng đ… ợc những nhân vật có tính chất điển hình, hiện lên với ngoại hình, hành động, lời nói, nội tâm và có sự phát triển lôgíc tính cách, tâm lý nhân vật đợc miêu tả có quá trình, có biến động. Cùng với những sáng tạo trong cốt truyện là tính hiện đại trong lời văn phóng sự tạo cho các tác phẩm tính chân thực, gần gũi với cuộc sống. Việc các tác giả sử dụng một vốn từ cực kỳ phong phú, với những lớp từ nổi bật, giàu khả năng biểu đạt nh từ thông tục, từ nghề nghiệp, mang màu sắc khẩu ngữ đã làm cho các phóng sự mang nhiều nét riêng… khó trộn lẫn.

4. Là một thể loại sinh sau đẻ muộn, nhng phóng sự Việt Nam giai đoạn 1930-1945 đã mang đến cho độc giả luồng sinh khí mới, một hơi thở mới, và chính thể loại này đã góp phần không nhỏ trong tiến trình phát triển hiện đại hoá văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.

Giờ đây sau gần 80 năm, qua bao thăng trầm của lịch sử, những thiên phóng sự bất hủ của các tác giả vẫn còn nguyên giá trị phản ánh. Các nhà văn Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Đình Lạp, Tam Lang, Trọng Lang, đã "buộc" đ… ợc quần chúng yêu văn học phải nhớ tới họ, giới nghiên cứu phê bình văn học phải tốn giấy mực vì họ. Các nhà văn đã để lại trong tâm trí ngời đọc một phong cách nghệ thuật độc đáo với những sáng tạo nghệ thuật riêng. Với những đóng góp cả về mặt nội dung và nghệ thuật, phóng sự Việt Nam giai đoạn 1930-1945, xứng đáng là một thể văn vừa đi đầu "tiên phong trên mặt trận báo chí" vừa là những tác phẩm văn học đích thực, là nền tảng vững chắc cho sự bền vững của thể loại phóng sự trong những giai đoạn sau.

Tài liệu tham khảo

1. Tạ Duy Anh (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn và ký, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 2. Vũ Tuấn Anh (2000),"Ngô Tất Tố -cây bút cựu học giữa thời tân văn",

Nghiên cứu văn học, (3).

3. Lại Nguyên Ân (1991), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 4. Lại Nguyên Ân (su tầm và biên soạn, 1997), Vũ Trọng Phụng tài năng và sự thật,

Nxb Văn học, Hà Nội.

5. M.Bakhtin (Phạm Vĩnh C dịch,1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

6. M Bakhtin(1993), Những vấn đề thi pháp Dôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 7. Nguyễn Văn Dân (2004), Phơng pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học

Xã hội, Hà Nội.

8. Đinh Trí Dũng (2000), Một số vấn đề của lịch sử văn học 1900-1945, Đại học Vinh, Nghệ An.

9. Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1997), Văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

10. Phan Cự Đệ (chủ biên,1988), Văn học Việt Nam 1930-1945, Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp

11. Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Đặc điểm phóng sự việt nam giai đoạn 1930 1945 (Trang 89 - 101)