Đa dạng trong kết cấu

Một phần của tài liệu Đặc điểm phóng sự việt nam giai đoạn 1930 1945 (Trang 62 - 67)

6. Cấu trúc luận văn

3.1. Đa dạng trong kết cấu

Đơng thời, các nhà phóng sự chọn cho mình lối kết cấu xung quanh một chủ đề. Riêng Nguyễn Đình Lạp, Vũ Trọng Phụng, Tam Lang, Trọng Lang, Ngô Tất Tố, ngoài những yêu cầu thống nhất về chủ đề, các tác giả còn tạo ra đ… ợc sự kết dính các sự kiện, các t liệu, các mảnh đời chung quanh một cốt truyện và một hệ thống nhân vật thống nhất. Các nhân vật trong các phóng sự sống và hoạt động xuyên suốt tác phẩm, cùng phối hợp hành động và tồn tại trong một không gian nghệ thuật thống nhất.

Nhà văn Nguyễn Đình lạp đã rất thành công trong cách dàn dựng các tuyến nhân vật, với những cảnh đời éo le của ngời dân nghèo sống ở vùng ngoại ô thành phố Hà Nội. Kết cấu của thiên phóng sự rất chặt chẽ. Với một số lợng nhân vật đông đảo, nhiều nhân vật để lại ấn tợng sâu sắc, có những nhân vật chỉ xuất hiện một vài lần trong phóng sự nhng cũng mang lại những dấu ấn khó phai mờ. Hầu hết nhân vật đi suốt tác phẩm, tất cả các chơng truyện đều có sự kết dính chặt chẽ, các sự kiện đợc tác giả đa ra với dụng ý sắp xếp, tạo đợc sức cuốn hút cho độc giả. Cốt truyện đợc vận động theo diễn biến tâm lý của nhân vật chính, đó chính là bác Vuông làm nghề giò chả. Một mặt thông qua hoàn cảnh gia đình bác Vuông, tác giả lên tiếng tố cáo xã hội đơng thời, và những điều luật cai trị vô lý của chế độ. Mặt khác tác giả cũng thấy đợc sự ngột ngạt của cuộc sống, túng thiếu của biết bao gia đình sống trong vùng ngoại ô này. Tất cả đều là những ngời dân ở khắp các vùng quê lên thành phố để kiếm ăn, họ hợp nhau lại thành một xóm, với những hoàn cảnh hết sức éo le, nơng tựa, bấu víu nhau để sống. Ước mong của họ cũng rất nhỏ nhoi, chỉ mong đợc bình yên để lao động, làm những nghề chân chính để kiếm sống. Tuy vất vả nhng vui, đã có lúc họ cảm thấy rất yêu đời. Song Hà Thành đã không để họ đợc hởng cuộc sống bình yên, khi ra một đạo luật cấm các hàng

giò chả vào ô bán. Cấm họ vào ô cũng đồng nghĩa với việc tiệt đờng sinh sống của họ. Bớc ngoặt cuộc đời của gia đình bác Vuông cũng bắt đầu từ đây, bao nhiêu vất vả khổ cực đổ lên tấm thân của bác Vuông gái, bác phải xoay xở đủ nghề, kể cả việc đa thịt đi bán lậu. Cuộc sống của gia đình bác xuống dốc và trở nên vô cùng bế tắc. Cuối cùng, một kết cục đau thơng đã giáng xuống gia đình này vợ chết, con theo trai, bác Vuông hoá điên dại Tất cả những chuỗi sự kiện đó bao quanh cuộc… sống của những gia đình bám trụ ở vùng ngoại ô này. Có thể thấy với Ngoại ô tác giả không dừng lại ở việc miêu tả vài nhân vật chính mà còn đề cập đến cả một đám đông nhân vật, gồm rất nhiều hạng ngời khác nhau. Qua tuyến nhân vật, chủ đề chính của tác phẩm đợc toát lên theo đúng nh tên gọi của nó. Các nhân vật nh Nhớn, Huệ, Khuyên, Bởi, không chỉ xuất hiện một lần trong tác phẩm, mà họ… lần lợt xuất hiện có vai trò trong tác phẩm. Theo chân bác Vuông đi khắp các ngõ ngách của Hà Thành ta nhận ra cuộc sống với muôn mặt trái xoáy, những cảnh ăn chơi thâu đêm suốt sáng, trái ngợc với cuộc sống khổ cực của những ngời bán hàng rong nh bác Vuông. Với cách dẫn dắt câu chuyện khá linh hoạt và hấp dẫn, tác giả đa ngời đọc đi suốt hành trình khám phá của mình. Và với lối kết cấu chặt chẽ nh vậy, tác giả đã chiếm lĩnh đợc một mảng hiện thực rộng lớn và vô cùng phong phú của xã hội thành thị lúc bấy giờ.

Tác giả Tam Lang lại rất xuất sắc trong việc dựng lên những cảnh ngộ đen tối của những anh phu xe. Với lối kết cấu và xây dựng cốt truyện xoay quanh cuộc đời của những anh phu xe, ngời kể chuyện với vai trò là ngời trong cuộc, đã tham dự vào câu chuyện, dẫn dắt bạn đọc đi suốt thiên phóng sự. Ngời kể chuyện đợc nhân vật hoá, trực tiếp xông xáo, hội nhập vào thế giới nhân vật đông đảo của tác phẩm. Để khám phá cuộc sống của những anh phu xe, tác giả không ngần ngại khoác áo phu xe để cùng ăn, cùng sống và làm việc với họ. Chứng kiến những cảnh đánh đập của bọn cai xe tác giả không khỏi chạnh lòng. Bữa cơm của họ đợc tác giả miêu tả thậm chí không bằng bữa cơm của một con chó của quan. Bên cạnh đó, tác giả cũng phơi bày những mặt trái của nghề, đó là sự sa đà một cách thái quá của một số những anh phu xe nghiện thuốc phiện, không đủ tiền để ăn nhng họ vẵn lao

vào tệ nạn nh một con thiêu thân. Trong vai trò là một phu xe đích thực, tác giả rong ruổi hết Đông, Tây, Nam, Bắc của Hà Thành. Bởi vậy, không gian sự kiện của phóng sự cũng không ngừng đợc mở rộng, khiến ngời đọc có thể quan sát đợc bức tranh toàn cảnh của đô thị về đêm với nhiều nghề kiếm ăn, tạo ra một không khí nhộn nhịp khác hẳn với sự bình yên vốn có của nó. Chúng tôi nhận thấy, với cách dẫn dắt câu chuyện theo kiểu "vừa đi đờng vừa gợi chuyện", đã dẫn dắt ngời đọc đi từ bất ngờ này sang bất ngờ khác. Nhân vật tôi cũng không phải là ngời biết hết mọi thông tin, mà cùng với ngời đọc khám phá bản chất của sự kiện. Cách để cho nhân vật tự kể chuyện về mình và kể chuyện về nhân vật khác cũng khiến không gian và thời gian của câu chuyện nh rộng ra, và bao quát hơn. Khai thác ở chuỗi đề tài, gái mại dâm và bọn lu manh ở Hà Nội, Trọng Lang trong phóng sự Hà Nội

lầm than với trên hai trăm trang sách, chính là một kho t liệu phong phú, cụ thể,

chính xác về cuộc sống thê thảm của những hạng gái làm "nghề kín" trong xã hội. Trong phóng sự này chúng ta thấy Trọng Lang thực sự là một ngòi bút xông xáo, dày dặn kinh nghiệm trong việc thâm nhập và tiếp cận đời sống xã hội. Tác giả đã tiến hành nhiều cuộc điều tra công phu, tiếp xúc với nhiều thân phận, những mảnh đời đau khổ dới ngòi bút của tác giả hiện lên thật chua xót, đau đớn. Điều thú vị là trong các phóng sự của ông, do sự tham gia một cách toàn diện và sâu sắc vào diễn biến của câu chuyện mà cái "tôi" đã hoà mình vào tác phẩm, trực tiếp hoà nhập vào thế giới nhân vật trong tác phẩm.

Với lối kết cấu câu chuyện xoay quanh một chủ đề, các nhân vật của ông tuy không tham dự từ đầu đến cuối câu chuyện, nhng ngời đọc qua hệ thống nhân vật có cuộc đời na ná giống nhau, hết ngời này đến ngời khác xuất hiện đã làm cho câu chuyện không hề đơn điệu, nhàm chán. Trái lại, ngời đọc có thể tiếp cận thực tế cuộc sống ở nhiều chiều khác nhau. Trong phóng sự Hà Nội lầm than tác giả đã phát hiện ra dấu vết của các cô gái nông thôn quê mùa: "hát bằng giọng khàn khàn quê đặc" với bộ răng trắng còn mờ đen, đôi mắt lờ đờ, đục vẩn, thỉnh thoảng lại… loé lên một tia "thèm muốn" "dấu không hết một vài chỗ da nho nhỏ, hoen vàng… xám, dấu hiệu của đói rét, thức đêm và nhục dục"[30,139-140]. Với cách khai thác

vấn đề theo kiểu điều tra xã hội học, thông qua tuyến nhân vật tác giả muốn phơi bày những mặt trái bi thảm của xã hội, lên tiếng tố cáo xã hội đơng thời. Lối kể chuyện hấp dẫn này khiến độc giả bị cuốn hút vào câu chuyện. Sự nhập vai tài tình của nhân vật tôi đã đem lại cho phóng sự của ông sự tìm tòi khám phá sự kiện một cách trực tiếp, nhìn nhận vấn đề một cách rất "thực" và rất bản chất.

Xuất sắc, linh hoạt trong kết cấu phải kể đến nhà phóng sự tài ba Vũ Trọng Phụng. Tất cả các phóng sự của ông đều có đề tài "nóng" đặt ra những vấn đề có tính bức thiết trong xã hội, đó là những tệ nạn, là căn bệnh kinh niên, nhức nhối, có ảnh hởng đến quốc gia và nòi giống. Cờ bạc, mại dâm, tham nhũng, là các đề tài… mà phóng sự của Vũ Trọng Phụng hớng tới và với đề tài nào phóng sự của ông cũng có lối kết cấu hết sức chặt chẽ, linh hoạt. Cốt truyện có độ co giãn cao, tác giả Thiên H không xây dựng nhân vật theo lối phi cốt truyện. Do vậy, nhân vật trong các phóng sự của ông hầu hết đi suốt tác phẩm. Mỗi chơng, mỗi đoạn đều có sự ràng buộc và liên kết với nhau chặt chẽ, chịu sự qui định và chi phối của cốt truyện. Các sự kiện đợc đa ra một cách rất hợp lý, có sự nhất quán cao.

Kết cấu hợp lý với diễn biến hấp dẫn của cốt truyện có thể chiếm lĩnh đợc hiện thực của cuộc sống, tạo đợc yếu tố kết dính cho tác phẩm. Bởi vậy, khi xem xét đáng giá một tác phẩm văn học, ngời ta thờng quan tâm đến yếu tố cốt truyện và kết cấu. Trong các phóng sự của Vũ Trọng Phụng ngời ta đã tìm thấy đợc cái đang mong đợi, đó là sự vận động của các tuyến nhân vật. Trong phóng sự Lục xì xoay quanh câu chuyện khám chữa bệnh cho gái mại dâm ở Hà Nội, ông đã thân chinh một cuộc điều tra rất công phu, kỹ lỡng về mức độ và tác hại của nạn đại dịch này, và ông cũng đa ra một con số thống kê chính xác và khách quan về tệ nạn mại dâm này. Từ những bất cập trong việc khám bệnh cho gái mại dâm, ông đã đề ra phơng hớng giải quyết. Xung quanh cốt truyện này là sự hoạt động của các tuyến nhân vật có liên quan nh : viên bác sĩ, gái mại dâm, cách chữa và khám bệnh, tất cả đều là những nhân chứng và sự kiện. Tất cả những vấn đề có liên… quan đợc xâu chuỗi lại một cách rất hợp lý, có ý tởng, có mục đích thể hiện đợc chủ đề của tác phẩm.

Trong các phóng sự của tác giả Vũ Trọng Phụng, nhân vật hầu nh theo sát tác phẩm và phản ánh đợc nội dung của cốt truyện. Các nhân vật nh: ấm B, Tham Ngọc, Ký Vũ, xuất hiện nhiều tạo đ… ợc ấn tợng đối với độc giả. Đặc biệt, nhân vật

ấm B, một ông chủ của làng cờ bạc bịp, dới ông có cả một đội quân chuyên đi săn lùng những tay cờ bạc và đa họ vào tròng. Là một ông chủ của làng bịp, hắn chỉ ngồi một chỗ chỉ huy, quan sát hành tung của bọn đàn em, vạch đờng chỉ lối cho chúng săn "mòng". Tất cả đợc ông chủ làng bịp dàn dựng một cách rất khéo léo, mà ngời đọc không nhận ra đợc đó là một màn kịch. Trong cái thế giới cờ gian bạc bịp đó, các tay cờ bạc đợc huấn luyện, đợc đào tạo rất công phu, điêu luyện nh những ngời thợ lành nghề. Các ngón bịp mà chúng giở ra để lừa thiên hạ rất có "nghề", nào là đòn Vân Nam, đòn bát lò xo, giác mùi, giác bóng, trong cái mạng… lới bịp ấy khó có một con bạc nào thoát khỏi tay bọn chúng. Lối kết cấu này tạo đ- ợc sự hấp dẫn, các nhân vật xuất hiện đúng lúc, đúng chỗ, gây đợc ấn tợng cho độc giả và đạt đợc hiệu quả nghệ thuật cao.

Tác giả Vũ Trọng Phụng đã rất thành công khi xây dựng các nhân vật có cá tính, có tính cách khá rõ. Trong Một huyện ăn tết, sự gian xảo của viên lục sự già hiện lên rất rõ nét với những toan tính đến rợn ngời. Sự đối lập giữa nội tâm và hành động của tên lục sự đã gây một sự bất ngờ đối với độc giả và khi ngời đọc phát hiện, hiểu ra tâm địa xấu xa, lọc lõi cáo già của nhân vật thì tiếng cời vỡ oà ra không dứt. Hình ảnh bọn lính lệ, chúng ta phần nào thấy đợc sự suy thoái của xã hội Việt Nam, đặc biệt là tầng lớp quan lại. Ăn đút lót, hối lộ đã trở thành một vấn nạn trong xã hội, tất cả đều giải quyết dới sự chỉ đạo của đồng tiền. Với cốt truyện xoay quanh tệ tham nhũng của bọn quan lại vào dịp sát tết, Vũ Trọng Phụng đã lật tẩy những hành vi ăn tiền trắng trợn, của lũ nha sai sâu mọt chuyên đục khoét của nhân dân. Toàn bộ cốt truyện đợc tác giả xâu chuỗi rất hợp lý, lô gíc tạo đợc sự lôi cuốn cho độc giả. Qua đó, chứng minh cho tài năng của ông trong cách xây dựng cốt truyện với các sự kiện đi kèm dù bề bộn, song vẫn tạo đợc sự thống nhất trong chỉnh thể tác phẩm của mình.

Bên cạnh lối kết cấu độc đáo của Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Đình Lạp, Tam Lang, Trọng Lang, Ngô Tất Tố lại lấy sự kiện nổi bật làm trung tâm để xâu chuỗi… các sự kiện nhỏ, bổ sung cho các sự kiện lớn. Trong hai tập phóng sự Việc làng và Tập án cái đình, sự kiện chính nổi bật trong hai phóng sự này là "cái đình" nơi thờ

thành hoàng làng và những tập tục cổ hủ từ xa xa để lại. Xung quanh những sự kiện này còn rất nhiều chi tiết hấp dẫn khác phục vụ cho sự kiện ấy. Mỗi sự kiện là một "hủ tục" một cảnh tợng độc đáo và hấp dẫn, nhng tất cả đều trống rỗng, vô nghĩa lý. Từng sự kiện đợc thể hiện, đợc khai thác, xây dựng thành một câu chuyện với những chi tiết mang đậm tính chân thực, lại vừa có tác dụng khái quát cao. Với cách thức xây dựng cốt truyện theo một mô hình cấu trúc mới- cấu trúc tác phẩm dới dạng số phận, mảnh đời của một nhân vật hoặc đám đông nhân vật, đã tạo đợc sự hấp dẫn cho các phóng sự.

Tóm lại, xét trên góc độ kết cấu, các phóng sự Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 đã rất thành công, đặc biệt là các tác giả Trọng Lang, Tam Lang, Nguyễn Đình Lạp, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Các ông xứng đáng là những ng… ời thầy trong việc xây dựng tình huống, sắp xếp các sự kiện, nhân vật theo diễn biến của câu truyện, các sự kiện đợc đa ra bộc lộ đợc nội dung t tởng chủ đề, phát triển đợc nội dung của cốt truyện. Với cách kết cấu đa dạng nh vậy, hầu hết các phóng sự Việt Nam giai đoạn 1930-1945 đã tái hiện đợc những mảng hiện thực phức tạp, đa dạng, bề bộn của cuộc sống.

Một phần của tài liệu Đặc điểm phóng sự việt nam giai đoạn 1930 1945 (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w